Những năm gần đây, mỹ phẩm Halal ngày càng trở nên phổ biến và được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, đây được xem là cơ hội ‘vàng’ cho doanh nghiệp Việt.
Vinamilk là một trong số ít doanh nghiệp có nhiều lợi thế khi thị trường Halal ngày càng rộng cửa
Với số lượng 2,2 tỷ người tiêu dùng từ thị trường các quốc gia Hồi giáo (Halal), xuất khẩu nông sản Việt Nam như được rộng cửa giao thương thế giới.
Quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu dự kiến đạt 10.000 tỷ USD vào năm 2028 và đây chính là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khai thác thị trường này.
Thị trường Halal, với quy mô và tiềm năng phát triển vượt bậc, đang trở thành một trong những cơ hội vàng cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
Hợp tác chiến lược với Tập đoàn Olmix giúp Hùng Nhơn hiện thực hóa mô hình chuỗi liên kết sản xuất, cung ứng sản phẩm chăn nuôi gia súc theo tiêu chuẩn Halal.
Thủ tướng nêu '3 thông điệp, 5 thúc đẩy' đưa Việt Nam trở thành điểm đến của ngành Halal toàn cầu
Thủ tướng cho biết, Việt Nam định hướng phát triển ngành Halal là ngành thế mạnh, trở thành một điểm đến không thể thiếu trong bản đồ Halal toàn cầu.
Với quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028, đây được nhận định là thị trường đầy tiềm năng cho nông sản Việt.
Thị trường Halal có quy mô hàng nghìn tỷ USD mỗi năm và ngày một tăng. Đây là cơ hội rất lớn cho hàng Việt mở rộng thị trường sang các nước Hồi giáo.
Với vị trí chiến lược ở Đông Nam Á, Việt Nam có nhiều lợi thế trong phát triển ngành công nghiệp Halal, giúp hàng Việt tiếp cận với 1/4 dân số thế giới.
Bộ Khoa học và Công nghệ đề xuất xây dựng quy định về tiêu chuẩn áp dụng đối với sản phẩm, dịch vụ Halal; quy định về tuân thủ yêu cầu của sản phẩm Halal.
Ước tính, thị trường Halal toàn cầu có giá trị 7.000 tỷ USD mỗi năm và ngày một tăng, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam chinh phục thị trường này.
Với thế mạnh về công nghiệp chế biến, nhất là công nghiệp chế biến thực phẩm nên Việt Nam có nhiều cơ hội để xuất khẩu sang thị trường Halal.
Được công nhận Vùng an toàn dịch bệnh mở ra cơ hội xuất khẩu các sản phẩm gia cầm cho tỉnh Tây Ninh nói riêng, Việt Nam nói chung.
Chiều 24/4, tại Hà Nội, Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT) tổ chức lễ công bố thành lập Trung tâm Chứng nhận Halal quốc gia - HALCERT.
Để tiếp cận thị trường Malaysia, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần đáp ứng về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, nhất là về chứng nhận Halal.
Thị trường Halal được đánh giá có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng. Đây là cơ hội cho Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp Halal.
Trên thế giới hiện có hơn 2 tỉ người theo đạo Hồi, đây là cơ hội để sản phẩm gia cầm Việt có thể mở rộng thị trường xuất khẩu.
Thị trường Halal được đánh giá là một thị trường tiềm năng và là cơ hội cho Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp Halal.
Saudi Arabia là đối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam tại khu vực Trung Đông, kim ngạch xuất khẩu 7 tháng từ Việt Nam sang Saudi Arabia đạt trên 608 triệu USD.
Sáng 17/8, tại Singapore đã diễn ra Hội nghị tìm hiểu thị trường Halal Singapore và kết nối doanh nghiệp Việt Nam- Singapore.
Có lợi thế về xuất khẩu, vị trí gần những thị trường Halal lớn của châu Á, hiện nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm xuất khẩu hàng hóa vào thị trường này.
Ước tính, thị trường Halal toàn cầu sẽ mang lại 5.000 tỷ USD mỗi năm và ngày một tăng, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam chinh phục thị trường này.
Thị trường Halal toàn cầu với khoảng 1,94 tỷ người vào năm 2022 và có xu hướng gia tăng. Đây là cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường này.
Mặc dù thực phẩm Halal là yêu cầu đối với người Hồi giáo, nhưng không phải lúc nào những người sống bên ngoài quốc gia theo đạo Hồi cũng có thể dễ dàng tiếp cận
Thị trường Halal ngày càng được chú trọng, doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu tiếp cận thị trường Halal toàn cầu, song vẫn chưa tương xứng với lợi thế sẵn có.