Theo Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương), khu vực châu Á - châu Phi tiếp tục khẳng định là đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria đã và đang phát huy vai trò ‘sứ giả’ kinh tế, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào thị trường sở tại.
Lãnh đạo các Cục, Vụ thuộc Bộ Công Thương đã đề xuất, đưa ra nhiều giải pháp giúp hệ thống Thương vụ Việt Nam tại châu Á, châu Phi mở rộng thị trường xuất khẩu.
Nhằm duy trì xuất khẩu, cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội ứng phó điều tra phòng vệ thương mại tại thị trường châu Á - châu Phi và châu Đại Dương.
Trong các thị trường xuất khẩu, Thứ trưởng Phan Thị Thắng nhấn mạnh, khu vực châu Á – châu Phi và châu Đại Dương luôn là thị trường quan trọng của Việt Nam.
Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Á gia tăng, vì vậy, các nguy cơ đối diện với số vụ điều tra phòng vệ thương mại cũng đang tăng lên.
Việc ký Hiệp định CEPA với UAE được kỳ vọng là một đòn bẩy quan trọng cho Việt Nam trong việc tận dụng cơ hội thương mại và đầu tư tại thị trường Trung Đông.
Ngày 12/11, tại Hà Nội sẽ diễn ra hội thảo Thúc đẩy tiềm năng xuất khẩu hàng hóa và nâng cao năng lực ứng phó với các vụ việc phòng vệ thương mại.
Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Á, châu Phi và châu Đại dương đang rơi vào tầm ngắm điều tra phòng vệ thương mại.
Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo thúc đẩy tiềm năng xuất khẩu, nâng cao năng lực ứng phó phòng vệ thương mại tại thị trường châu Á, châu Phi và châu Đại Dương.
Giá điều thô tăng 50% chỉ trong vòng một tháng khiến các doanh nghiệp nhập khẩu điều thô về chế biến xuất khẩu khốn đốn vì đối tác ngoại xù hợp đồng.
Lễ kỷ niệm Ngày châu Phi 2024 tại Việt Nam do các Đại sứ quán châu Phi tại Hà Nội tổ chức với chủ đề “An ninh lương thực - An ninh năng lượng - An ninh y tế”.
Trong các khu vực thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2023, chỉ có duy nhất châu Phi ghi nhận sự tăng trưởng dương.
VinFast vừa ký kết thỏa thuận hợp tác phân phối xe điện tại thị trường Ghana, khu vực Tây Phi và đánh dấu sự hiện diện của VinFast tại châu Phi.
Senegal là thị trường tiêu thị nhiều gạo với khối lượng nhập khẩu từ 900.000 đến 1000.000 tấn, chủ yếu là gạo tấm 100% giá rẻ.
Thị trường Trung Đông, châu Phi có nhu cầu lớn đối với thủy sản, nông sản, thực phẩm. Tuy nhiên, việc xuất khẩu sang các thị trường này không dễ.
Trong khi xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường lớn của Việt Nam như: Mỹ, EU đều giảm thì xuất khẩu sang các nước châu Phi, Đông Âu, Bắc Âu, Tây Á tăng.
60 năm qua, quan hệ Việt Nam - Ai Cập tiếp tục phát triển vượt bậc trên nhiều lĩnh vực. Ai Cập hiện là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam ở Bắc Phi.
Thị trường châu Á, châu Phi hiện đang chiếm tới 68% xuất nhập khẩu của Việt Nam, với kim ngạch khoảng 500 tỷ USD và vẫn còn nhiều dư địa cho doanh nghiệp.
Trong thời gian tới, nguồn cung cấp gạo chính của châu Phi vẫn sẽ tập trung chủ yếu vào các nước Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan và Việt Nam.
Theo Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, đáp ứng nhu cầu về gạo ước đạt trên 42,2 triệu tấn năm 2023, châu Phi dự kiến nhập khẩu khoảng 17,7 triệu tấn gạo.
Để đáp ứng nhu cầu về gạo ước đạt trên 42,2 triệu tấn trong năm 2023, châu Phi dự kiến nhập khẩu khoảng 17,7 triệu tấn gạo.
Ngày 16/8, tại Hà Nội, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị Công tác thương vụ khu vực Châu Á - Châu Phi với sự tham dự của lãnh đạo các cục, vụ.
Việt Nam là 1 trong 5 nhà cung ứng lớn cà phê sang thị trường châu Phi, tuy nhiên rủi ro trong kinh doanh luôn tiềm ẩn và thách thức doanh nghiệp.
Ngày 21/7/2022, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với các Thương vụ Việt Nam tại châu Phi tổ chức Phiên tư vấn xuất khẩu cà phê sang thị trường châu Phi.
Thói quen tiêu dùng khác biệt, thuế nhập khẩu cao, cạnh tranh gay gắt... thị trường châu Phi là thách thức lớn đối với doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm.
Giá bán tăng cao, có loại tăng gấp đôi khiến thuỷ sản Việt Nam khó cạnh tranh và gia tăng thị phần xuất khẩu tại thị trường châu Phi.
Phiên tư vấn xuất khẩu thủy sản sang thị trường châu Phi sẽ được Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức vào ngày 26/5.
Với quy mô dân số lớn, nhu cầu tiêu dùng cao trong khi sản xuất nội khối chưa phát triển, châu Phi được nhận định là thị trường xuất khẩu tiềm năng cho hàng hoá của Việt Nam, trong đó có hàng thời trang.