Nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Á dự kiến sẽ giảm xuống mức thấp nhất trong gần hai năm vào tháng 2/2025, trong khi châu Âu tăng mua để dự trữ.
Xuất khẩu hàng hóa của Lâm Đồng năm 2024 tăng trưởng đáng kể với sự đa dạng thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt tại các nước Châu Mỹ và Châu Âu.
Theo Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương), khu vực châu Á - châu Phi tiếp tục khẳng định là đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam.
Theo báo cáo của Bộ Nội vụ về sắp xếp bộ máy, Bộ Công Thương sẽ giữ nguyên tên gọi, hợp nhất Vụ Thị trường châu Âu-châu Mỹ và Vụ Thị trường châu Á- châu Phi.
Đổi mới công tác phát triển thị trường, tạo đột phá thương mại giữa Việt Nam với các nước Á - Phi
Thứ trưởng Phan Thị Thắng chỉ đạo, công tác phát triển thị trường châu Á-châu Phi cần tập trung vào những thị trường trọng tâm, trọng điểm, còn nhiều tiềm năng.
Sáng 27/12, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Lãnh đạo các Cục, Vụ thuộc Bộ Công Thương đã đề xuất, đưa ra nhiều giải pháp giúp hệ thống Thương vụ Việt Nam tại châu Á, châu Phi mở rộng thị trường xuất khẩu.
Hợp tác chiến lược giữa các bên sở hữu thế mạnh chuyên môn sẽ góp phần vào việc đổi mới sáng tạo và thúc đẩy phát triển ngành logistics Việt Nam.
Châu Á là thị trường nhập khẩu quế lớn nhất của Việt Nam. Indonesia và Trung Quốc là 2 quốc gia cung cấp quế chủ yếu cho Việt Nam đạt 1.744 tấn và 1.332 tấn.
Nhằm duy trì xuất khẩu, cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội ứng phó điều tra phòng vệ thương mại tại thị trường châu Á - châu Phi và châu Đại Dương.
Kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong 10 tháng đạt hơn 6,4 tỉ USD, tăng 11,71% so với cùng kỳ, trong đó, thị trường châu Á chiếm gần 70%.
Trong các thị trường xuất khẩu, Thứ trưởng Phan Thị Thắng nhấn mạnh, khu vực châu Á – châu Phi và châu Đại Dương luôn là thị trường quan trọng của Việt Nam.
Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Á gia tăng, vì vậy, các nguy cơ đối diện với số vụ điều tra phòng vệ thương mại cũng đang tăng lên.
Chiều 5/11, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường châu Á.
Giá bán cà phê sang các thị trường châu Á đang cao hơn đáng kể so với thị trường châu Âu, đâu nguyên nhân nào dẫn đến sự chênh lệch này?
Châu Á là thị trường xuất khẩu lớn nhất các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam trong 10 tháng năm 2024, với thị phần chiếm 48,2% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Ngày 12/11, tại Hà Nội sẽ diễn ra hội thảo Thúc đẩy tiềm năng xuất khẩu hàng hóa và nâng cao năng lực ứng phó với các vụ việc phòng vệ thương mại.
Những năm gần đây, xuất khẩu nông sản Việt Nam đang dần khẳng định tại chính thị trường các nước châu Á.
Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Á, châu Phi và châu Đại dương đang rơi vào tầm ngắm điều tra phòng vệ thương mại.
Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo thúc đẩy tiềm năng xuất khẩu, nâng cao năng lực ứng phó phòng vệ thương mại tại thị trường châu Á, châu Phi và châu Đại Dương.
7 tháng, Đài Loan (Trung Quốc) là thị trường xuất khẩu ớt của Việt Nam tăng mạnh nhất, với 640% (từ mức 5 tấn của cùng kỳ năm 2023 lên 37 tấn).
Xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt của Việt Nam tăng trưởng tốt trong quý II/2024. Việt Nam đang phấn đấu đưa chăn nuôi thành ngành hàng xuất khẩu tỷ USD.
Tại Thái Lan, Trung Quốc, 2 hãng xe Toyota, Honda đang xem xét lại chiến lược bởi sự bùng nổ của xe điện.
Xuất khẩu cá ngừ đóng vai trò không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam, mỗi năm mang về bình quân hơn 800 triệu USD.
“Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á 2024” lần thứ 2 sẽ được tổ chức vào 28/9/2024 tại Malaysia. Đây là cơ hội để doanh nghiệp trong khu vực giao lưu, kết nối.
Trong các khu vực thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2023, chỉ có duy nhất châu Phi ghi nhận sự tăng trưởng dương.
Wolves chính thức ký hợp đồng hợp tác với W88. W88 sẽ là đối tác tài trợ cho CLB, giúp Wolves có được vị trí trong lòng người hâm mộ bóng đá thị trường châu Á.
Trong quý I/2024, kim ngạch xuất khẩu gạo sang khu vực thị trường châu Á - châu Phi ghi nhận nhiều tín hiệu tốt khi hầu hết các thị trường chính đều tăng.
Hiện gạo An Giang đã có mặt tại 60 thị trường khác nhau trên thế giới, năm 2024, An Giang đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 325 triệu USD.