Mỗi năm Việt Nam có hơn 84.500 ca tử vong do hút thuốc chủ động, 18.800 ca tử vong do các bệnh bởi phơi nhiễm khói thuốc thụ động... là những con số nhức nhối!
Các chuyên gia đã đưa ra những phân tích sâu sắc về tác động của việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đối với đồ uống có cồn.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) do Bộ Tài chính xây dựng nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều doanh nghiệp, chuyên gia.
Khi tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia khiến giá sản phẩm tăng cao, người tiêu dùng sẽ có xu hướng chuyển sang các mặt hàng khác rẻ tiền hơn.
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia là cần thiết nhưng tăng theo lộ trình nào để vừa tránh sốc, vừa đạt mục tiêu là vấn đề cần bàn.
Theo các chuyên gia, việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn cần đảm bảo hài hoà lợi ích các bên liên quan và phù hợp thực tế trong nước.
Ủng hộ việc sử dụng công cụ thuế để hạn chế tiêu dùng thuốc lá nhưng nhiều ý kiến cho rằng, việc áp thuế TTĐB với thuốc lá cần được đánh giá cẩn thận.
Bộ Tài chính đang đề nghị tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia. Trong khi đó, các doanh nghiệp trong ngành xin giãn thời gian thực hiện.
Kinh nghiệm tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá ở 1 số quốc gia trên thế giới cho thấy, lộ trình này ở Việt Nam cần thực hiện từng bước, với kế hoạch hợp lý.
Thành phố đã dừng các thủ tục đề xuất Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua chính sách tăng thuế Bảo vệ môi trường đối với giá xăng trên địa bàn
Theo Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (VBA), đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn sẽ tăng gánh nặng cho doanh nghiệp.
Chuyên gia cảnh báo về những tác động tiêu cực của việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt quá nhanh và quá cao đối với nền kinh tế và doanh nghiệp.