Hàng trăm chiến sĩ bộ đội, công an tại tỉnh Quảng Nam đã xuyên trưa, dầm mưa để giúp dân chằng chống nhà cửa, gặt lúa 'chạy' bão số 6 (bão Trà Mi).
Nước lũ đổ về mạnh, một số bản ở huyện Mường Lát đã bị cô lập, chính quyền địa phương đã sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân trước nguy cơ lũ quét, sạt lở đất.
Điện lực Bắc Hà (PC Lào Cai) đã hoàn thành việc cung cấp điện tạm thời cho 115 người dân thôn Kho Vàng, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai sau khi sạt lở.
Mực nước trên sông Đáy tại Hà Nam đang tiếp tục dâng cao, vượt mức báo động 3, khiến hàng trăm hộ dân phải sơ tán và di dời đến địa điểm an toàn.
Đến 6h sáng ngày 14/10, toàn thành phố Đà Nẵng đã sơ tán hơn 2.300 người dân vùng trũng bị ngập sâu. Mưa lớn được dự báo tiếp tục phức tạp, kéo dài.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương chủ động ứng phó mưa lũ tại khu vực miền Trung.
Tỉnh Thanh Hóa có Công điện khẩn chỉ đạo triển khai các phương án sơ tán dân sinh sống sinh sống ở vùng bãi sông, tuần tra canh gác đê và hộ đê.
Thanh Hóa đã lên phương án sơ tán 169.863 khẩu đang sinh sống ở khu vực ven biển, cửa sông khi có bão, tùy theo các mức độ của bão số 1 để sơ tán dân.
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hoá có Công điện về việc ứng phó với bão số 1, lên các phương án sơ tán dân.
Do ảnh hưởng của bão số 4, mưa lớn kéo dài khiến mực nước trên sông Yên dâng cao, tỉnh Thanh Hóa yêu cầu các địa phương chủ động lên phương án sơ tán dân.
Sáng 27/9, hàng chục nghìn người dân ven biển ở tỉnh Quảng Nam khăn gói sơ tán đến những nơi an toàn để tránh bão số 4 (bão Noru).
Nhiều ngày nay, mưa lớn xối xả cùng với các hồ đập xả tràn khiến nhiều địa phương ở Hà Tĩnh bị cô lập. Nhiều tuyến đường ngập sâu, giao thông tê liệt, cuộc sống của người dân bị đảo lộn. Đây được xem là trận ngập lụt lịch sử chưa từng có. Tỉnh Hà Tĩnh đã khẩn cấp di dời gần 50.000 người dân.