Vào ngày Rằm tháng Giêng, nhiều người dân, du khách thập phương tới Phủ Tây Hồ để cầu bình an, may mắn trong dịp đầu xuân năm mới.
Ngày 9/2 (tức 12/1 Âm lịch), dù thời tiết lạnh giá, dòng người vẫn nườm nượp đổ về Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ) đi lễ đầu năm và Rằm tháng Giêng.
Những ngày đầu Xuân Ất Tỵ 2025, người dân Thủ đô và du khách nhiều tỉnh thành nườm nượp đến phủ Tây Hồ (Hà Nội) để cầu sức khỏe, tài lộc...
Những ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều người dân Thủ đô và du khách thập phương đến lễ Phủ Tây Hồ - điểm đến linh thiêng nổi tiếng ở Hà Nội.
Rằm tháng Giêng, Tết Nguyên tiêu hay Tết Thượng nguyên là một trong bốn ngày Rằm lớn trong năm của người Việt.
Chiều ngày 16/2 (tức mùng 7 Tết Nguyên đán), vẫn rất đông người tới Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) để cầu may mắn, tài lộc, công danh...
Đi lễ đền, chùa trong dịp đầu năm mới là một trong những nét đẹp được gìn giữ từ bao đời nay của người dân Hà Nội.
Sáng 29/1 (mùng 8 tết) hàng nghìn người đổ về Phủ Tây Hồ, Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội để “xin lộc”, cầu bình an, may mắn trong những ngày đầu năm.
Trưa mùng 4 Tết, “biển người” vẫn đổ về Phủ Tây Hồ để dâng lễ cầu may mắn những ngày năm mới Quý Mão 2023.
Hình ảnh đám động chen lấn ở phủ Tây Hồ cầu an nhằm ngày mùng 1 tháng 3 âm lịch (tức ngày 24/3/2020), trong đó nhiều người không đeo khẩu trang, bất chấp chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và của Chủ tịch UBND TP.Hà Nội đã dấy lên những quan ngại về hiện tượng "điếc không sợ súng", coi thường sự an nguy của cộng đồng.
Thực hiện Hàng loạt chùa trên địa bàn thành phố Hà Nội đang tạm dừng đón khách nhằm hạn chế tập trung đông người, tăng cường phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona.
Nhiều bãi xe tự phát tìm cách trục lợi, “chặt chém” du khách, giá gửi mỗi chiếc xe máy, xe ô tô trong những ngày Tết tăng lên gấp 3 - 5 lần so với ngày thường.