Công an tỉnh Nghệ An vừa bắt giữ 41 đối tượng trong đường dây thuê, mua bán trái phép hơn 500 tài khoản ngân hàng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản và rửa tiền.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc yêu cầu các bộ ngành khẩn trương ưu tiên nguồn lực, nỗ lực hết mình để thực hiện các hành động đã cam kết với Lực lượng đặc nhiệm tài chính (FATF).
Theo Nghị định 146/2024/NĐ-CP ngày 6/11/2024 vừa được Chính phủ ban hành, từ 5/1/2025, Cục Phòng, chống rửa tiền là đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Theo quyết định của Thủ tướng, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc được giao nhiệm vụ Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống rửa tiền.
Chính phủ vừa đưa ra 17 hành động cụ thể để thực hiện cam kết phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Thoát khỏi “Danh sách Xám” trước năm 2025 là thách thức rất lớn đối với Việt Nam. Tuy khó nhưng chắc chắn làm được nếu có sự vào cuộc mạnh mẽ của các bộ, ngành.
Các ngân hàng, trung gian thanh toán,công ty kinh doanh vàng phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước với các giao dịch giá trị từ 400 triệu đồng (khoảng 5,5 lượng vàng)
Việc quản lý tài sản số có tính toàn diện, an toàn, tuân thủ, minh bạch sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mở rộng tiếp cận và đa dạng hóa đầu tư.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 87/2023/NĐ-CP quy định về phòng, chống tiền giả và bảo vệ tiền Việt Nam. Trong đó, nêu rõ nguyên tắc sao, chụp tiền Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước đề xuất tách Cục Phòng, chống rửa tiền ra khỏi Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng thành Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nước.
Theo luật sư, giao dịch từ 300 triệu đồng phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước là phù hợp và chỉ áp dụng khi khách hàng thực hiện giao dịch không thường xuyên.
Chiều 15/11, Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) đã chính thức được Quốc hội thông qua với tỷ lệ tán thành cao.
Ngân hàng nhà nước cho biết sẽ chưa quy định cụ thể hành vi rửa tiền qua giao dịch tiền ảo trong dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội cho biết, theo Ngân hàng Thế giới, ước tính mỗi năm có khoảng 300- 500 tỷ USD thu được từ hoạt động phạm tội rửa tiền.
Sáng 1/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội lo ngại, các sàn tiền ảo có thể trở thành điểm rửa tiền nhiều nhất để tài trợ cho các loại tội phạm, nhất là tội phạm khủng bố.
Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) đã quy định trách nhiệm của 10 bộ, ngành cụ thể trong phòng, chống rửa tiền.
Theo Chủ tịch Quốc hội, Quốc hội Việt Nam rất quan tâm và có chương trình xem xét việc sửa đổi, bổ sung Luật phòng, chống rửa tiền vào tháng 10/2022 tới.
Chương trình hội thảo tiền đánh giá đa phương của APG về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức sáng nay, 18/9/2019, tại Hà Nội. NHNN với vai trò là Cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo về phòng, chống rửa tiền Việt Nam đã thực hiện các công tác chuẩn bị cần thiết để Đoàn tiền trạm của APG đến làm việc với các bộ, ngành nhằm chuẩn bị cho đánh giá đa phương của Đoàn vào tháng 11/2019.
Ngày 3/9, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống rửa tiền chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo nhằm đánh giá tiến độ, rà soát kết quả triển khai và đôn đốc các bộ, ngành thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách phục vụ cho đoàn đánh giá đa phương Nhóm châu Á-Thái Bình Dương về phòng chống rửa tiền (APG) vào cuối năm nay.
Sẽ thu thập thông tin người mua bán vàng miếng; Đối tượng đầu thú sau 17 năm trốn tránh tội giết người... là những thông tin chính đáng chú ý ngày 30/7/2024.