Bộ Công Thương đặt kỳ vọng đến năm 2030, quy mô thị trường ô tô đạt hơn 1 triệu chiếc/năm, tăng cường nội địa hóa; ưu tiên phát triển xe điện.
Cần phải có các giải pháp quyết liệt để tạo ra sự đột phá và phát triển ngành công nghiệp ô tô.
Đẩy mạnh sản xuất ô tô điện không chỉ góp phần thực hiện mục tiêu của Việt Nam tại COP 26 mà còn là động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước.
Thiết bị do phòng nghiên cứu LAB Robotics của Hyundai và Kia phát triển chỉ nặng 1,9 kg và có thể giảm tải lực đối với thợ cơ khí lên đến 60%.
Với mục tiêu đạt tỷ lệ nội địa hoá 40% trong năm đầu nhà máy đi vào hoạt động- tân binh Omoda & Jaecoo tạo ra động lực mới cho ngành công nghiệp ô tô trong nước
Chuyên gia cho rằng, để ngành công nghiệp ô tô phát triển bền vững cần tính đến các yếu tố đồng bộ hạ tầng giao thông, chính sách "dung dưỡng nguồn thu".
Việt Nam đã và đang nỗ lực xây dựng một ngành công nghiệp ô tô với mục tiêu sản xuất thay thế nhập khẩu và từng bước tiến tới xuất khẩu.
Để phát triển được ngành công nghiệp ô tô phải tăng tỉ lệ nội địa hoá, bên cạnh đó, cần cấp thiết xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô.
Để ngành ô tô Việt Nam phát triển, việc xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là hết sức cấp thiết.
IDCS và VITASK ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển ngành công nghiệp ô tô và điện - điện tử Việt Nam.
Theo báo cáo mới nhất về ngành công nghiệp ôtô vừa được Bộ Công Thương gửi Chính phủ, chính sách thuế được xem là một trong những “đáp án” quan trọng, giúp giải “bài toán” phát triển của ngành này.