Ngày 24/1/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 232/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam.
Theo PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, thích ứng với biến đổi khí hậu và thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 là cơ hội để phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia, để vùng Đông Nam Bộ đạt Net Zero vào năm 2050 theo cam kết của Chính phủ, cần có các chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng cho doanh nghiệp.
Theo ông Vũ Mạnh Thắng, Chính phủ đang có những chương trình khuyến khích đầu tư vào giảm phát thải carbon và những dự án phát triển năng lượng xanh.
Các chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học cùng các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ cùng thảo luận tìm giải pháp đạt mức phát thải ròng bằng 0.
Chương trình khoa học và công nghệ Net Zero sẽ là nền tảng tạo ra các giải pháp đột phá trong công nghệ thu giữ, lưu trữ carbon, giảm phát thải khí nhà kính.
Để thúc đẩy thực hiện tăng trưởng xanh, Thủ tướng yêu cầu tăng cường thu hút đầu tư phát triển các ngành công nghiệp xanh như năng lượng tái tạo, hydrogen...
TS. Nguyễn Quốc Hùng chia sẻ về thách thức và cơ hội, đồng thời đề xuất các giải pháp cụ thể trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Tài chính xanh đang trở thành yếu tố then chốt thúc đẩy tăng trưởng bền vững tại Việt Nam, với những cam kết mạnh mẽ và giải pháp thiết thực cho tương lai.
Carlsberg Việt Nam khẳng định cam kết mạnh mẽ về phát triển bền vững, hướng tới mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 trong hoạt động sản xuất vào năm 2028.
Ngày 11/10, tại Viêng-Chăn, Lào, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC).
Sáng 9/10, Thứ trưởng Bộ Công Thương có buổi làm việc với nhóm công tác thuộc Liên minh tài chính Glasgow vì mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (GFANZ).
Liên minh châu Âu, Hàn Quốc và một số tổ chức tín dụng quốc tế cam kết sẽ hỗ trợ Việt Nam trong quá trình phát triển ''giao thông xanh''.
Lĩnh vực xe điện toàn cầu đang được đầu tư rất nhiều nhằm góp phần hướng tới kịch bản phát thải ròng bằng 0 (Net-zero) vào năm 2050.
Ngày 1/5, Chính phủ Australia công bố phát triển 12 dự án điện gió ngoài khơi tại nước này, hướng tới đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Sử dụng xe điện không còn mới mẻ tại Việt Nam, tuy nhiên lượng người hưởng ứng vẫn chưa thực sự có đột phá.
Đà Nẵng sẽ có 23 cơ sở phải kiểm kê khí nhà kính và tần suất kiểm kê là 2 năm/lần gồm 19 cơ sở ngành Công Thương, 1 cơ sở ngành TN&MT và 3 công trình xây dựng.
Trong 5 nước phát thải CO2 hàng đầu thế giới có Mỹ và Nhật Bản là 2 nước đã phát triển nên phải cam kết Net zero (phát thải ròng bằng 0) vào năm 2050.
Việt Nam với 14 triệu ha rừng, nếu quản lý bền vững sẽ tạo ra các tín chỉ carbon thông qua hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, tăng hấp thụ carbon.
Với vai trò là một trung tâm sản xuất công nghiệp lớn của Việt Nam, Bình Dương cam kết sẽ tham gia sâu rộng vào quá trình đưa phát thải ròng về bằng 0 năm 2050.
Thúc đẩy năng lượng tái tạo, đưa phát thải ròng về 0
Sáng 18/12, tại Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh về "Cộng đồng phát thải ròng bằng 0 châu Á (AZEC)".
UNDP đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc hiện thực hóa mục tiêu đầy tham vọng nhằm đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Để đạt được các mục tiêu khí hậu, chúng ta cần lượng khí thải carbon đạt đỉnh vào năm 2025 và giảm một nửa vào cuối thập kỷ này. Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Việt Nam đã cam kết thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào 2050. Kiểm soát và giảm phát thải khí nhà kính tại các DN sẽ đóng góp và thực hiện cam kết này.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cho rằng, Việt Nam không thể đi một mình trong hành trình hướng đến nền kinh tế xanh, đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào 2050.
Phát triển xanh là nền tảng để Việt Nam thực hiện mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 theo cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP 26.
Dự án “Nghiên cứu chẩn đoán kịch bản Net-Zero cho ngành năng lượng Việt Nam” đã bước sang giai đoạn tham vấn và có những kết quả sơ bộ.
Giảm phát thải ròng bằng “0” cho ngành năng lượng đến năm 2050 không thuần túy tăng dần tỷ trọng năng lượng tái tạo mà cần phải tăng hiệu suất năng lượng.
Đối với châu Á đang phát triển, lợi ích từ chuyển dịch phát thải ròng bằng 0 có thể cao gấp 5 lần chi phí của việc giảm thiểu biến đổi khí hậu.