Bế tắc giữa hãng bay và tập đoàn dầu mỏ về SAF đẩy ngành hàng không vào thế khó, khi chi phí cao cản trở mục tiêu không phát thải ròng.
Nhật Bản mới đây đã ra mắt siêu tấm pin năng lượng mặt trời có khả năng tạo ra năng lượng tương đương 20 lò phản ứng hạt nhân.
Trong khi chờ đến năm 2028, Việt Nam hình thành thị trường các bon chính thức thì nhà nước cần có bước đi linh hoạt để định hình thị trường.
Xanh hóa năng lượng trong sản xuất là xu hướng của toàn cầu. Tuy nhiên, hiện doanh nghiệp vẫn đối diện với khó khăn lớn nhất đó là nguồn vốn.
Nhà máy điện gió V1-2 có tổng mức đầu tư khoảng 92 triệu USD sẽ được Tập đoàn Trường Thành Việt Nam, TTP và Tokyo Gas phát triển mở rộng tại Trà Vinh.
GS.TS Lê Anh Tuấn tại Đại học Bách khoa chỉ ra 3 kịch bản, đi kèm các giải pháp để đưa Việt Nam đạt mục tiêu phát thải ròng về 0.
Các đối tác của JETP sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam xây dựng lưới điện thông minh
Nhiều nội dung liên quan đến ngân hàng xanh vừa được sửa đổi, bổ sung được xem là bước ngoặt từng bước gỡ rào cản, “cởi trói” cho tín dụng xanh.
Ngày 28/3 tại Hà Nôi, UNDP đã tổ chức cuộc họp trao đổi kỹ thuật đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than ở Việt Nam đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Để đạt được các mục tiêu khí hậu, chúng ta cần lượng khí thải carbon đạt đỉnh vào năm 2025 và giảm một nửa vào cuối thập kỷ này. Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Ngành năng lượng đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào hoặc trước năm 2050 và đẩy nhanh cam kết toàn ngành về đạt lượng methane phát thải gần bằng không.
Sau 2 ngày họp tại TP. Sapporo, các bộ trưởng năng lượng và môi trường của G7 đã nhất trí những giải pháp để hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C.
Việc tiếp tục triển khai khu công nghiệp sinh thái sẽ góp phần giúp Việt Nam đạt mục tiêu trở thành nước phát triển vào năm 2045.
Thành phố Đà Nẵng khởi động xây dựng lộ trình phát thải ròng car-bon, đề xuất triển khai các hành động hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Sika® Việt Nam đặt mục tiêu phát triển bền vững và nỗ lực hiện thực hóa mục tiêu cam kết đưa mức phát thải ròng bằng 0 trong năm 2050.
Từ năm 2022, các cơ sở phát thải hàng năm có lượng phát thải khí nhà kính từ 3.000 tấn CO2tđ trở lên bắt buộc phải kiểm kê và giảm phát thải.
Để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2020, Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam về biến đổi khí hậu đã đưa 6 quan điểm.
Chính phủ Việt Nam đã cam kết "đạt mức phát thải ròng bằng 0 năm 2050" tại Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu - COP26.
Nhiều chính phủ, doanh nghiệp đã đưa ra cam kết để trung hòa carbon, đạt mức phát thải ròng bằng không để giảm tác động của phát triển kinh tế lên môi trường.
Chuyển dịch năng lượng không đơn thuần là chuyển dịch giữa các loại hình công nghệ mà là sự thay đổi của cả nền kinh tế.
Các cơ quan báo chí là cánh tay đắc lực thực hiện nông nghiệp bền vững, hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững, đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050.
Để có được một hệ thống năng lượng có mức phát thải ròng bằng 0, cần hành động sớm để mức phát thải đạt đỉnh không muộn hơn năm 2035, tránh chi phí quá cao.
Tại hội thảo chuyên đề “Phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới trong tiến trình hiện đại hóa, công nghiệp hoá Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, đại diện của Huawei Digital Power đã chia sẻ các giải pháp năng lượng số, hướng đến chủ trương giảm mức phát thải khí cacbon của Việt Nam cùng với xu hướng chung trên toàn thế giới.
Trong khi chờ đến năm 2028, Việt Nam hình thành thị trường các bon chính thức thì nhà nước cần có bước đi linh hoạt để định hình thị trường.