Chuẩn bị phương tiện cho Táo Quân về chầu Trời, 'thủ phủ' cá chép đỏ ở xứ Thanh đang tất bật vào vụ, thương lái từ khắp nơi về đây để đặt hàng.
Trước ngày cúng ông Công ông Táo, chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) lại tấp nập cảnh người mua kẻ bán cá chép. Giá cá năm nay đắt hơn đôi chút...
Chỉ còn 2 ngày nữa là đến ngày 23 tháng Chạp, do đó nhiều chợ, điểm bán lẻ đã trở nên sôi động, tấp nập người mua để chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công ông Táo.
Những năm trước các mặt hàng đồ lễ ông Công ông Táo luôn đắt khách từ sớm thì năm nay thị trường ổn định và giá cả không biến động mạnh.
Bóng dáng các bạn trẻ Thủ đô giúp người dân "tiễn" ông Công ông Táo tại cầu Long Biên
Nhằm giảm rác thải nilon, tránh ô nhiễm môi trường vừa tránh tình trạng cá chết ngạt công an đã hỗ trợ người dân thả cá chép ra sông lớn.
Tết ông Công ông Táo đã trở thành một nghi thức truyền thống vào ngày 23 tháng Chạp từ bao đời nay, vậy nguồn gốc ngày lễ này bắt nguồn từ đâu?
Sáng 2/2 (ngày ông Công ông Táo) thị trường thực phẩm tươi sống, hoa quả, vàng mã, cá chép vàng… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả ổn định.
Việc mua cá chép sống và phóng sinh sau khi cúng ông Công ông Táo thể hiện tinh thần nhân đạo, tuy nhiên cần lưu ý cách thả và nơi thả cá để không phạm đại kỵ.
Tục lệ cúng ông Công ông Táo là nét đẹp văn hóa tâm linh truyền thống của người Việt Nam từ xa xưa. Vậy đồ cúng ông Táo gồm những gì?
Tết ông Công ông Táo đến gần, nhiều gia đình tranh thủ mua sắm làm lễ tiễn Táo quân về trời. Năm nay, giá cả khá mềm, không có tình trạng khan hàng, sốt giá.
Theo phong tục của người Việt Nam, ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo hay còn gọi là Tết Táo quân. Người Việt xưa tin rằng Táo quân là vị thần bảo vệ gia đình, có nhiệm vụ báo cáo mọi việc tốt xấu trong năm với Ngọc Hoàng. Ngay từ sáng sớm 17/1, người dân Hà Nội đã tất tả đi chợ mua sắm đồ cúng lễ tiễn ông Công, ông Táo chầu trời.