Thủ tướng vừa ký quyết định ban hành Kế hoạch thực hiện Tuyên bố toàn cầu về chuyển đổi điện than sang năng lượng sạch, trong đó có dừng hàng trăm MW điện than.
Theo các nhà phân tích từ trang CNBC, nhu cầu điện than trên thế giới sẽ tiếp tục tăng mạnh, trong bối cảnh nhiều quốc gia đang "chạy đua" phát triển AI.
Hiện các doanh nghiệp đang chờ những chính sách cụ thể để các nhà máy có thể tiến hành chuyển đổi xanh một cách bền vững, đảm bảo yếu tố môi trường, kinh tế.
Chuyển đổi nhiên liệu tại các nhà máy nhiệt điện than nhằm đạt mục tiêu Net-Zero vào năm 2050 đang đặt ra thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp.
Trong khi chờ lộ trình chuyển đổi nhiên liệu trong các nhà máy nhiệt điện than được ban hành, doanh nghiệp đã tăng cường đẩy mạnh kinh tế tuần hoàn.
Nhà máy điện Ratcliffe-on-Soar sẽ ngừng hoạt động và cuối tháng này, đánh dấu sự kết thúc của kỷ nguyên nhiệt điện than tại Anh, một nước trong khối G7.
Làm việc với Đại sứ các nước về việc triển khai các dự án nhà máy điện khí, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị, cần thực hiện nghiêm túc theo quy định pháp luật
Trong tuần 28 năm 2024 (từ 8-14/7), cung cấp điện được đảm bảo, đăc biệt, sản lượng điện khai thác từ thuỷ điện đã vượt nhiệt điện than.
Việc loại bỏ dần điện than là điều cần phải làm chứ không phải một lựa chọn, nhằm giảm lượng phát thải carbon tại Việt Nam.
Lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam cam kết đảm bảo cung cấp đủ than cho sản xuất điện theo đúng hợp đồng với Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Ngày 28/3 tại Hà Nôi, UNDP đã tổ chức cuộc họp trao đổi kỹ thuật đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than ở Việt Nam đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Cục Điều tiết Điện lực cho biết, trong tuần thứ 10 từ 4-10/3, đã huy động cao nguồn nhiệt điện than và năng lượng tái tạo để tiết kiệm nước cho thuỷ điện.
Số lượng, công suất và công nghệ các nhà máy nhiệt điện than của Việt Nam có nhiều biến động, thay đổi theo từng giai đoạn phát triển.
Bộ Công Thương vừa có văn bản chỉ đạo các Tập đoàn, chủ đầu tư nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện thực hiện các giải pháp đảm bảo điện cuối năm 2023 và năm 2024
Chiều 13/11, EVN phối hợp với CĐ Điện lực Việt Nam tổ chức Lễ phát động phong trào thi đua giảm sự cố, đảm bảo sẵn sàng phát điện các nhà máy nhiệt điện than.
Nhà máy nhiệt điện BOT Vĩnh Tân 1 cơ bản đã tiêu thụ được khoảng 74% lượng tro xỉ phát sinh hàng ngày, thông qua các hợp đồng tiêu thụ và tái sử dụng tro, xỉ...
Suốt 13 năm ròng rã, chủ đầu tư dự án nhiệt điện than Công Thanh không thể đưa dự án vào vận hành cho dù đó là khoảng thời gian “hoàng kim” của điện than.
Việt Nam sẽ không xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới sau năm 2030 để đảm bảo giảm phát thải cacbon và mục tiêu cam kết tại COP 26 về trung hòa carbon.
Chiều 25/9 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo “Chính sách và công nghệ kiểm soát phát thải thủy ngân ngành nhiệt điện than Việt Nam”.
Chính phủ vừa phê duyệt Đề án triển khai Tuyên bố JETP, trong đó sẽ tiến hành đàm phán về đóng cửa các nhà máy nhiệt điện than cũ, kém hiệu quả.
Các dự án tại Trung tâm Điện lực Quảng Trạch vẫn đang thi công đảm bảo tiến độ, chú trọng đến yếu tố môi trường và giải phóng mặt bằng.
Đây là yêu cầu của Chủ tịch Hội đồng thành viên EVN Đặng Hoàng An tại hội nghị giữa EVN với các nhà máy nhiệt điện than diễn ra vào ngày 15/8 tại Hà Nội.
Chuẩn bị bước vào mùa mưa lũ, thuỷ điện sẽ được huy động cao và sẽ giảm huy động công suất từ các nhà máy nhiệt điện than, khí.
Tình hình thuỷ văn về các hồ tăng nhẹ, các tổ máy nhiệt điện than không còn phải ngừng do sự cố ngắn ngày sẽ giúp cải thiện sản xuất, cung cấp điện cho miền Bắc
Nhằm đảm bảo điện cho miền Bắc, cơ quan quản lý đang theo dõi, chỉ đạo, đôn đốc các nhà máy nhiệt điện than ưu tiên khắc phục các sự cố các tổ máy.
Lần đầu tiên, bằng nội lực khoa học và công nghệ, dây chuyền thiết bị đồng bộ nhà máy nhiệt điện than công suất 600 MW được nghiên cứu, chế tạo tại Việt Nam.
Lần đầu tiên ở Việt Nam, việc chế tạo và vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện do lực lượng khoa học công nghệ trong nước đảm nhận.
Giá khí điều chỉnh sẽ giúp thu hẹp chênh lệch giá bán bình quân giữa nhiệt điện khí và nhiệt điện than. Điện khí sẽ trở nên cạnh tranh.
Nội dung nổi bật qua góc nhìn báo chí ngành Công Thương ngày qua là vấn đề giảm công suất nhiệt điện than, tận dụng lợi thế xuất khẩu từ EVFTA.
Thực tế cho thấy, nhiệt điện than hiện là mối quan tâm của toàn thế giới đối với vấn đề phát thải ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, nguồn nhiệt điện than vẫn đóng vai trò quan trọng cho việc phát điện và đáp ứng nhu cầu điện toàn cầu ngày càng tăng. Các nước vẫn phải tìm cách giải quyết mâu thuẫn này, ít nhất là trong tương lai gần.