6 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt gần 370 tỷ USD, tăng 16,03% so với cùng kỳ năm trước, xuất siêu ước đạt 8,4 tỷ USD.
Theo Tổng cục Thống kê, cán cân thương mại hàng hóa tháng 5/2024 ước tính nhập siêu 1 tỷ USD. Như vậy, sau 23 tháng xuất siêu liên tục, nhập siêu quay trở lại.
4 tháng năm 2024, giá trị nhập siêu của Việt Nam với Malaysia gần bằng kim ngạch XK, lên tới 1,58 tỷ USD. Nhập siêu từ Malaysia có là vấn đề đáng lưu tâm?
Cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu trong 5 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước đạt 139,89 tỷ USD, chiếm 94% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa.
Con số nhập siêu với Trung Quốc đang bị nới rộng khi quy mô và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu từ nước láng giềng này cao hơn so với kết quả xuất khẩu từ Việt Nam.
Xuất khẩu thép mang về 2,3 tỷ USD, trong khi nhập khẩu lên tới 3 triệu tấn, trị giá 3,1 tỷ USD, kết thúc quý I/2022, ngành thép nhập siêu 800 triệu USD.
Theo Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 2 (1-15/2), xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 8,75 tỷ USD. 3 nhóm hàng đạt kim ngạch “tỷ đô” trong dị này là điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị.
Cán cân thương mại hàng tháng đã chuyển dần sang nhập siêu từ thời điểm đầu Quý II. Tuy nhiên, mức nhập siêu đã giảm dần trong thời điểm giữa và cuối Quý III. Cán cân thương mại tháng 8 chỉ nhập siêu 100 triệu USD. Cán cân thương mại trong tháng 9 ước xuất siêu 500 triệu USD.
Theo Tổng cục Hải quan, tháng 7, kim ngạch xuất nhập khẩu đều đạt tín hiệu khả quan.
Theo Tổng cục Thống kê, 7 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 373,36 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 185,33 tỷ USD, nhập khẩu 188,03 tỷ USD, nhập siêu 2,7 tỷ USD.
Trong nửa đầu năm 2021 ngành điều nhập siêu gần 1 tỷ USD. Đây cũng là năm đầu tiên Việt Nam ghi nhận nhập siêu sau 31 năm xuất khẩu.
Lũy kế từ đầu năm đến 15/6, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 288,68 tỷ USD và nước ta nhập siêu 1,96 tỷ USD.
Làm rõ nguyên nhân dẫn đến cán cân thương mại nghiêng về hướng nhập siêu sau 5 tháng, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định, các mặt hàng nhập khẩu nhiều trong 5 tháng qua chủ yếu là linh kiện điện tử, nguyên phụ liệu trong ngành da giày, dệt may... Đây cũng là các lĩnh vực sản xuất đang có sự phục hồi nhanh chóng khi các thị trường nhập khẩu phục hồi.
5 tháng đầu năm 2021, nhập khẩu điều tăng ở mức 3 con số cả về lượng và giá trị, đáng chú ý, nhập khẩu điều từ Campuchia tăng đến hơn 500% về giá trị. Nhập khẩu tăng cao bất thường khiến lần đầu tiên ngành điều rơi vào tình thế nhập siêu với hơn 1 tỷ USD.
Tháng 5, cả nước nhập siêu hơn 2 tỷ USD khiến cán cân thương mại cả 5 tháng đầu năm đảo chiều với con số thâm hụt gần 500 triệu USD.
Cán cân thương mại từ nhập siêu chuyển sang xuất siêu đến gần 20 tỷ USD và nâng mức dự trữ ngoại hối lên 100 tỷ USD, đã minh chứng cho thành công trong hội nhập kinh tế quốc tế và là cơ sở quan trọng để bình ổn tỷ giá, điều hành tiền tệ và đảm bảo các quan hệ thanh toán quốc tế.
Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam từ tháng 4 đến nay đã bắt đầu chịu tác động mạnh mẽ từ đại dịch Covid-19, sau khi đạt mức tăng trưởng khá tích cực trong quý I/2020.
Theo thông tin Tổng cục Hải quan mới công bố, 15 ngày đầu tháng 7, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 10,504 tỷ USD và trị giá nhập khẩu đạt 11,183 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại trong 15 ngày đầu tháng này của nước ta đã nhập siêu gần 700 triệu USD.
Theo con số Tổng cục Hải quan vừa công bố, nửa đầu tháng 5, cả nước nhập siêu tới gần 1,85 tỷ USD và lũy kế từ đầu năm, con số này là hơn 1 tỷ USD.
Sau khi đạt mức xuất siêu ấn tượng trong năm 2018 và xuất siêu nhẹ tháng đầu tiên của năm 2019, bước sang tháng thứ 2, nhập siêu đã quay trở lại. Bộ Công Thương đang tích cực triển khai loạt giải pháp, trong đó có tận dụng tối đa các Hiệp định thương mại tự do (FTA) nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu đã đề ra.
Theo thông tin Tổng cục Hải quan vừa công bố, trong nửa đầu tháng 2, tổng trị giá hàng hóa xuất khẩu cả nước đạt 4,246 tỷ USD, trong khi kim ngạch nhập khẩu đạt 6,332 tỷ USD. Như vậy, nước ta nhập siêu 2,086 tỷ USD trong thời gian này.
Hàng loạt các sản phẩm nông sản của Việt Nam đã XK thành công sang Thái Lan thông qua hệ thống siêu thị, góp phần cân bằng cán cân thương mại giữa Việt Nam và thị trường này.
Theo Tổng cục Hải quan, trong 5 tháng đầu năm 2017, tổng giá trị kim ngạch xuất, nhập khẩu cả nước đạt trên 161 tỷ USD, trong đó, tổng giá trị xuất khẩu đạt trên 79 tỷ USD, tổng giá trị nhập khẩu đạt khoảng 82 tỷ USD và nhập siêu ở mức gần 2,7 tỷ USD, bằng 1,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Theo Tổng cục Thống kê, 8 tháng đầu năm 2016, nhập siêu từ Trung Quốc đạt 19 tỷ USD, giảm 13,3% so với cùng kỳ năm 2015, chấm dứt chuỗi tăng nhập siêu từ thị trường này liên tục nhiều năm qua.
Nhiều giải pháp đang được Bộ Công Thương đề ra để giảm dần nhập siêu từ thị trường Trung Quốc.
Hoạt động xuất nhập khẩu năm 2015 dù gặp khó khăn về giá và thị trường nhưng vẫn có nhiều điểm sáng. Dự kiến cả năm 2015, nhập siêu bằng khoảng 2,4% kim ngạch xuất khẩu (XK), thấp hơn chỉ tiêu Quốc hội thông qua là 5%.
Sau một thời gian dài liên tiếp xuất siêu, quý I/2015, nước ta đã nhập siêu hơn 1,8 tỷ USD. Tuy con số nhập siêu này không đáng lo ngại bởi hàng hóa nhập khẩu chủ yếu phục vụ cho sản xuất, nhưng Bộ Công Thương vẫn giám sát chặt chẽ để đưa ra các giải pháp điều hành xuất nhập khẩu hiệu quả.
Sau 3 năm xuất siêu liên tiếp, năm 2015 nhiều cơ sở cho thấy Việt Nam sẽ nhập siêu. Tuy nhiên, việc nhập siêu này là cần thiết cho một nền kinh tế đang có sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là nhằm đảm bảo cho một nền sản xuất trong nước phát triển.