Theo thống kê, kim ngạch thương mại thủy sản giữa Nga và Việt Nam đạt 353 triệu USD trong năm 2024, tăng 37% so với năm trước.
15 nước xuất khẩu thủy sản vào Singapore, Malaysia là nước dẫn đầu, Indonesia ở vị trí thứ 2, Na Uy xếp thứ 3, Trung Quốc xếp thứ 4, Việt Nam ở vị trí thứ 5.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập khẩu thủy sản về Việt Nam trong 11 tháng năm 2024 đạt trên 2,33 tỷ USD, giảm 1,61% so với 11 tháng năm 2023.
Với mức tăng trưởng 18%, Trung Đông nằm Top 2 thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam có tăng trưởng mạnh nhất.
10 tháng đầu năm 2024, Việt Nam chi 36,53 tỷ USD để nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản từ thế giới, trong đó 3 thị trường chính là Trung Quốc, Brazil và Mỹ.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ Việt Nam sang Singapore trong 9 tháng đầu năm 2024 chiếm thị phần 9,22%, tăng tốt ở nhóm hàng cá tươi - HS0301 (tăng 19,33%).
8 tháng năm 2024, Trung Quốc đã nhập khẩu hơn 2,8 triệu tấn thủy sản, đạt giá trị gần 11,4 tỷ USD, giảm gần 6% về lượng và 11% về kim ngạch.
Việc tăng mạnh nhập khẩu tôm hùm, cua và tôm đã chế biến từ Việt Nam đưa thị phần thị phần thủy sản Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc tăng.
Kim ngạch xuất khẩu của thủy sản Việt Nam vào Singapore trong 6 tháng đầu năm 2024 tăng 0,81% (giá trị xuất khẩu đạt gần 51,7 triệu SGD), chiếm thị phần 9,46%.
Các chủng nấm Chytrid và bệnh Ranavirus được đưa vào diện kiểm soát trong dự thảo “Đạo luật kiểm soát dịch bệnh thủy sản" của Hàn Quốc.
Năm 2023, mặc dù Việt Nam vẫn giữ vững vị trí là nguồn cung cấp thủy sản lớn thứ 3 cho thị trường Nhật Bản, nhưng về thị phần đã giảm đáng kể.
Hiện cơ quan chức năng chưa nhận được thông báo của Cơ quan thẩm quyền Trung Quốc về việc tạm dừng nhập khẩu tôm hùm bông sống từ Việt Nam.
Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của Hàn Quốc tiếp tục giảm mạnh khiến thị phần thủy sản của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Hàn Quốc 7 tháng đầu năm 2023 giảm.
Mỹ không còn là thị trường thủy sản số 1 của Việt Nam, Nhật Bản đã vượt Mỹ trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của thủy sản Việt Nam.
Trong tháng 1/2023, sản lượng nhập khẩu thủy sản Hàn Quốc nhập khẩu từ Việt Nam đạt 14.200 tấn (tăng 17% so với 12.000 tấn cùng kỳ năm 2022)
Hàn Quốc nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam trong tháng đầu năm đạt 14,2 nghìn tấn, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2022.
Các thị trường nhập khẩu thủy sản chủ yếu của Việt Nam đến từ châu Á như Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc)…
Sau 7 năm kiến nghị, vướng mắc về kiểm dịch nhập khẩu của thủy sản đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giải quyết.
Những điều khoản kiểm dịch của Thông tư 36/2018/TT-BNNPTNT được cho là “làm khó” và gây không ít vướng mắc cho các doanh nghiệp thủy sản khi nhập khẩu các sản phẩm chế biến chín, sản phẩm đã đóng gói… suốt 3 tháng nay.
Từ đầu tháng 6/2019 đến nay khi bắt đầu vào vụ thu hoạch tôm, tôm thẻ nguyên liệu ở ĐBSCL bắt đầu giảm giá khá mạnh. Người nuôi tôm bắt đầu lo âu, liệu có giống như kịch bản năm 2014, dù nuôi tôm trúng vẫn không có lãi.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã ra phán quyết duy trì lệnh cấm nhập khẩu của Hàn Quốc đối với các sản phẩm thủy sản của Nhật Bản được đưa ra sau vụ tai nạn năm 2011 tại nhà máy hạt nhân số 1 của Tokyo Electric Power Holdings, Inc. lật lại quyết định trước đó ủng hộ khiếu nại của Nhật Bản chống lại lệnh cấm này.
Tháng 1/2024, thị phần thủy sản của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Hoa Kỳ tăng từ 9,5% về lượng lên 12,7% so với cùng kỳ năm ngoái.