Trong bối cảnh sản lượng tôm tăng trưởng chậm, nguồn cung tôm nguyên liệu hạn chế thì chế biến sâu sẽ giúp xuất khẩu tôm vươn tầm thế giới.
Tôm là mặt hàng có sự tăng trưởng nhất tháng 1/2025, với giá trị xuất khẩu đạt 273,349 triệu USD, chiếm 35,3% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản.
Mô hình liên kết giữa các hợp tác xã nông nghiệp thủy sản với doanh nghiệp góp phần tạo đầu ra bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành tôm Việt Nam.
Năm 2025, xuất khẩu tôm được kỳ vọng ở các thị trường tiềm năng như Australia, Trung Đông, Anh, Hàn Quốc và hướng đến mục tiêu xuất khẩu trên 4 tỷ USD.
Xuất khẩu tôm Việt đứng trước nhiều cơ hội để bứt phá và khẳng định vị thế trên thị trường tôm thế giới nếu tận dụng tốt các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Năm 2024, xuất khẩu tôm sang thị trường Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) đạt 843 triệu USD, tăng 39% so với năm 2023.
Năm 2024, xuất khẩu tôm đối mặt với nhiều thách thức từ biến động thị trường và cạnh tranh khốc liệt, tuy nhiên, ngành tôm đã có bước chuyển mình ngoạn mục.
Xuất khẩu tôm năm 2024 đạt gần 4 tỷ USD, tăng 14% so với năm 2023. Năm 2024, ngành tôm đã kiên trì, nỗ lực vượt qua thử thách, khẳng định vị thế trong xuất khẩu
Năm 2024, ngành tôm Việt Nam vững vàng tiến tới cột mốc xuất khẩu gần 4 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2023.
VASEP kỳ vọng năm 2025 sẽ là năm tăng trưởng vượt bậc của ngành thủy sản Việt Nam, với mục tiêu kim ngạch xuất khẩu có thể vượt mốc 10 tỷ USD.
Với sự tăng trưởng ở các thị trường tiêu thụ chính đều ghi nhận ở mức 2 con số, VASEP dự báo xuất khẩu tôm cả năm 2024 sẽ đem về 3,7 - 3,8 tỷ USD.
Tuy chưa thể vượt được kim ngạch xuất khẩu kỷ lục của năm 2022, nhưng mặt hàng tôm đang có sự hồi phục rõ nét và dự báo đạt mốc 4 tỷ USD trong năm nay.
Cơ hội, thách thức đối với ngành tôm Việt
Dù xuất khẩu đạt được nhiều kết quả khả quan nhưng ngành tôm vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức lớn đến từ cả yếu tố tự nhiên và kinh tế.
Xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường EU trong 9 tháng đầu năm đạt trên 360 triệu USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm 2023.
Ngành tôm Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực trong nước.
VASEP phản bác những thông tin được đăng tải từ Sustainability Incubator với cáo buộc Việt Nam lạm dụng lao động trong ngành tôm.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), quý II năm 2024, xuất khẩu tôm sang Mỹ đạt 182 triệu USD, giảm 7% so với cùng kỳ 2023.
Ngành tôm Việt Nam dự kiến hoàn thành mục tiêu 4 tỷ USD
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam dự báo, những tháng cuối năm nay xuất khẩu tôm sang các thị trường Mỹ, EU… sẽ tăng trưởng tốt.
Xuất khẩu tôm Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn để đạt được mức tăng trưởng khả quan trong 6 tháng đầu năm 2024.
Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) trong 6 tháng đầu năm 2024 đạt 295 triệu USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tính đến 15/6/2024, kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Trung Quốc & Hồng Kông (Trung Quốc) đạt 295 triệu USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước..
Kim ngạch xuất khẩu tôm tăng nhẹ so với cùng kỳ là tín hiệu tích cực nhưng ngành tôm vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức.
Sau một thời gian đàm phán, Mebi-Group đã tiếp nhận toàn bộ Công ty Cổ phần Thuỷ sản Dương Hùng miền Trung để chính thức tham gia vào ngành tôm Việt Nam.
Chi phí thức ăn chăn nuôi cao, ngành tôm Việt Nam tiếp tục cạnh tranh khốc liệt với Ecuador, Ấn Độ về giá và nguồn cung.
Tôm Việt Nam hiện đã có mặt tại hơn 150 quốc gia và vẫn được người tiêu dùng thế giới lựa chọn.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành công văn 9626/VPCP-NN ngày 8/12/2023 gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về phát triển ngành cà phê và phát triển ngành tôm trong thời gian tới.
Gần 1 năm ở mức giá khá thấp, đầu tháng 11 đến nay, giá tôm sú và tôm thẻ nguyên liệu ở Kiên Giang đã tăng trở lại; trong đó, có loại tăng gần 100.000 đồng/kg.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), giá tôm của Việt Nam hiện cao hơn từ 20.000 đến 30.000 đồng/kg so với Ecuador, Ấn Độ.