Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: 5 nhiệm vụ, một mục tiêu để NSMO luôn là ‘bộ não’ của ngành điện
NSMO đóng góp tích cực vào sự phát triển của ngành điện và kinh tế đất nước
Theo Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Luật Điện lực (sửa đổi) mở đường cho các cơ chế pháp lý rõ ràng, minh bạch hơn; khuyến khích đầu tư vào nguồn năng lượng tái tạo.
Do tầm quan trọng của lĩnh vực điện lực với sự phát triển của đất nước, Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các ĐBQH sẽ tiếp tục giám sát việc triển khai.
Là nguồn năng lượng thiết yếu, "xương sống" cho mọi hoạt động của nền kinh tế nên mọi vấn đề về ngành Điện lực Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt.
Công ty Điện lực Lâm Đồng phối hợp với các đơn vị liên quan đóng điện và đưa vào vận hành dự án Trạm biến áp 110 kV Xuân Thọ và đường dây 110 kV đấu nối.
Tính đến ngày 10/9, ngành điện thành phố Hải Phòng đã khắc phục xong sự cố tại đường dây 110kV Đồng Hòa - Đồ Sơn và nhiều công trình khác để cấp điện trở lại.
Chính phủ thành lập Tổ công tác rà soát các vướng mắc trong triển khai dự án điện, chỉ đạo, phối hợp hoàn thiện Dự án Luật Điện lực sửa đổi và luật liên quan.
Đường dây 500 kV mạch 3 thể hiện khát vọng, ý chí tự lực, tự cường của đất nước
Việc tính đúng, tính đủ để có giá bán điện hợp lý là yêu cầu tất yếu, khách quan phục vụ cho sự phát triển bền vững của ngành điện và của nền kinh tế nói chung.
Nằm trong kế hoạch đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các đơn vị ngành điện lực, PVcomBank mới đây đã tiếp tục ký thỏa thuận hợp tác toàn diện với EVNSPC.
Ngày truyền thống ngành Điện (21/12) gợi lại cho tôi một kỷ niệm sâu sắc không bao giờ phai nhạt...
World Bank mong muốn hỗ trợ Việt Nam thực hiện Quy hoạch điện VIII
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mong muốn mọi nơi trên đất nước đều có điện, có viễn thông và không để ai bị bỏ lại phía sau.
Sáng nay 1/12, diễn ra Hội thảo Hợp tác Việt Nam - Nhật Bản cho sự phát triển của ngành điện nằm trong khuôn khổ Chương trình Sáng kiến chung Việt Nam- Nhật Bản
Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) xây dựng đề án phát triển lưới điện thông minh giai đoạn 2022- 2025, trong đó đặt mục tiêu vào Top 50 công ty điện lực có lưới điện thông minh tốt nhất trên thế giới. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Luân Quốc Hưng - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh về vấn đề này.
Thực hiện những lời căn dặn giản dị mà sâu sắc của Bác Hồ, trong 66 năm qua, tập thể CBCNV ngành Điện đã tận tâm tận lực, gắn bó với nhân dân, đồng hành cùng đất nước cả trong chiến tranh, cũng như trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội. Có thể khẳng định, những đóng góp của ngành Điện có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển của đất nước.
Không chỉ ngày đêm trực chiến vận hành các nhà máy điện, cán bộ công nhân viên của nhiều công ty, nhà máy điện ở khu vực Nam miền Trung và Tây Nguyên còn nhiệt tình chung tay quyên góp để hỗ trợ công tác chống dịch.
Phát biểu tại Hội nghị tổng kết thực hiện kế hoạch 2018 và triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu Tập đoàn tập trung mọi nguồn lực để bứt phá trong đầu tư phát triển nguồn điện, lưới điện, bảo đảm không để thiếu điện trong mọi trường hợp.
Trong 2 ngày 26 và 27/11, Tổng Giám đốc Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) Nguyễn Văn Hợp cùng đoàn công tác đã trực tiếp đến hiện trường một số khu vực bị thiệt hại nặng về lưới điện tại TP. Vũng Tàu và tỉnh Long An để thăm hỏi, động viên các cán bộ, công nhân đang nỗ lực khắc phục sự cố lưới điện do bão số 9.
Chiều ngày 19/7, các đại biểu HĐND tỉnh Nghệ An chất vấn đại diện Sở Công Thương về các vấn đề liên quan đến chất lượng điện và hạ tầng lưới điện nông thôn trên địa bàn tỉnh.
Trong sự phát triển của nền kinh tế, không thể không nhắc đến vai trò của ngành Điện lực. Đây chính là nhân tố thúc đẩy sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư...
Sáng ngày 21/12, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống ngành Điện (21/12/1954-21/12/2012) và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh lần 2.
Cách đây tròn 60 năm, ngày 21/12/1954, Thủ đô vừa tiếp quản, Bác Hồ đã về thăm Nhà máy đèn Bờ Hồ và Nhà máy điện Yên Phụ. Sự kiện này đánh dấu một mốc son lịch sử ngành Điện, kể từ đó, ngày 21/12 hàng năm trở thành Ngày truyền thống của ngành Điện lực Việt Nam.
Ông Phạm Lê Thanh -Tổng giám đốc EVN - tâm sự: năm 1892, người Pháp đã xây dựng Nhà máy điện đầu tiên tại Cửa Cấm (Hải Phòng). Tiếp đến là Nhà máy đèn Bờ Hồ, Nhà máy điện Chợ Quán. Ngày 21/12/1954, Bác Hồ đã về thăm Nhà máy đèn Bờ Hồ. Từ đó, ngày 21/12 hàng năm đã chính thức trở thành “Ngày Truyền thống ngành Điện lực Việt Nam”. 60 năm qua, ngành điện đã trải qua biết bao thăng trầm và cũng đạt được những kết quả thật đáng tự hào.
Việc triển khai thi hành Luật Điện lực (sửa đổi) đã được tiến hành một cách bài bản, nhanh chóng và đồng bộ, thể hiện sự quyết tâm cao độ của các cấp lãnh đạo.