Quy định của Liên minh châu Âu (EU) về sản phẩm không gây phá rừng (EUDR) không chỉ đặt ra thách thức mà còn là cơ hội để xuất khẩu cà phê mở rộng vào Bắc Âu
Năm 2025, xuất khẩu cà phê của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng
Theo tờ South China Morning Post nhận định, các nhà máy tại Việt Nam đã có những bước tiến ấn tượng kể từ năm 2018 trong lĩnh vực công nghệ cao.
Hệ thống dữ liệu rừng và vùng trồng cà phê cung cấp nền tảng thông tin tin cậy hỗ trợ các doanh nghiệp thu mua và xuất nhập khẩu cà phê tuân thủ Quy định EUDR.
Xuất khẩu cà phê Robusta đạt gần 965 nghìn tấn
Với sự chủ động tìm hiểu về Quy định chống phá rừng của EU, có thể nói, đến thời điểm hiện tại, phần lớn diện tích cà phê của Gia Lai nằm ở 'vùng an toàn".
Doanh nghiệp Việt Nam đã thay đổi tích cực để thích ứng với Quy định chống phá rừng của EU (EUDR), đặc biệt là việc nâng cao tính minh bạch trong chuỗi cung ứng
Với kim ngạch xuất khẩu hơn 520 triệu USD, Công ty TNHH Vĩnh Hiệp (Gia Lai) đã vượt lên trở thành nhà xuất khẩu cà phê lớn nhất Việt Nam.
Giá cà phê Robusta giảm tuần thứ 4 liên tiếp, về mức thấp nhất trong hơn hai tháng, trong khi cà phê Arabica cũng quay đầu giảm sau tuần khởi sắc trước đó.
Niên vụ 2024-2025, tổng sản lượng cà phê của Việt Nam khoảng 29 triệu bao, trong đó xuất khẩu 24,4 triệu bao, còn 4,6 triệu bao tiêu thụ nội địa.
Cà phê đặc sản đang giúp cho nhiều nhà vườn quy mô nhỏ vươn lên, đây cũng là một chương trình bổ sung cho thương hiệu cà phê Việt Nam.
Phiên giao dịch ngày hôm qua chứng kiến biến động nhẹ của thị trường cà phê. Thị trường tiếp tục dành nhiều sự quan tâm đến điều kiện thời tiết tại Brazil.
8 tháng đầu năm 2024, giá xuất khẩu cà phê đạt 3.805 USD/tấn, tăng vọt 54,5% so với cùng kỳ. Dự báo, xuất khẩu cà phê năm nay đạt cao kỷ lục.
Thị trường cà phê Việt Nam đứng trước thời điểm quan trọng khi giá cà phê tăng nhưng sản lượng lại giảm, tạo ra cả thách thức lẫn cơ hội cho doanh nghiệp.
Bất chấp đợt hạn hán kéo dài vừa qua, nhiều người dân trồng cà phê trong nước đã có những giải pháp thiết thực để đối phó với thời tiết khắc nhiệt.
Giá cà phê 2 sàn diễn biến trái chiều trong phiên vừa qua. Giá Robusta tại London giao tháng 7/2024 tăng trong khi giá Arabica giao tháng 7/2024 lại giảm.
6 tháng đầu niên vụ cà phê 2023 - 2024 (từ tháng 10/2023 - tháng 3/2024), Việt Nam xuất khẩu 956.000 tấn cà phê, tổng kim ngạch đạt hơn 3 tỷ USD.
Giá cà phê Robusta nối tiếp đà tăng sang tuần thứ 9 liên tiếp, thiết lập mức giá cao nhất trong lịch sử do lo ngại thiếu hụt nguồn cung từ Việt Nam.
Giá cà phê Robusta hôm nay tiếp tục tăng lên mức kỷ lục mới. Giá cà phê trong nước hoàn toàn có khả năng hướng đến mức lịch sử mới tại 150.000 đồng/kg.
Brazil sẽ thay thế Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất Robusta lớn nhất thế giới nếu tình trạng sản xuất hiện tại vẫn duy trì.
Trong quý đầu năm 2024, cà phê đã trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu tăng trưởng mạnh nhất và giá bán liên tiếp thiết lập các kỷ lục.
Thông tin cơ bản trái chiều trước sự suy yếu của tỷ giá USD và tồn kho đạt chứng nhận tiếp đà hồi phục đã khiến giá Arabica giằng co trong phiên.
Giá cà phê xuất khẩu vẫn còn những lo ngại nguồn cung từ châu Á chậm trễ vì hàng hải quốc tế, trong khi thời tiết ở các vùng sản xuất chính ở Brazi thất thường.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 9/1, giá xuất khẩu cà phê tăng lần thứ 4 liên tiếp. Giá cà phê Robusta tăng 1,63% và giá cà phê Arabica phục hồi 1,49%.
Năm 2024, ngành cà phê Việt Nam sẽ tiếp tục được hưởng lợi nhờ giá cà phê Robusta sẽ tăng mạnh, có thể lập đỉnh do lo thiếu hụt nguồn cung
Có thể nói, 2023 là một năm “được giá” của ngành cà phê Việt Nam, trong đó, tháng 9 giá đã lên đỉnh lịch sử với 68.500 đồng/kg.
Ngành cà phê Việt Nam từng bước khẳng định vị thế khi lần đầu xuất khẩu vượt mốc 4 tỷ USD trong năm qua.
Đồn điền CADA là cơ sở cách mạng, địa chỉ đỏ của phong trào công nhân đồn điền Đắk Lắk, là nơi khởi nguồn của ngành cà phê Việt Nam.
Sáng 11/12, diễn ra Hội nghị Quốc tế Cà phê Việt Nam năm 2022 và đón các nhà nhập khẩu ngành cà phê quốc tế vào Việt Nam giao dịch mua hàng.