Giải mã bí mật gia tộc Rothschild khuynh đảo thế giới
Theo báo cáo mới nhất từ Ngân hàng Thế giới (WB), GDP của Việt Nam năm 2026 được dự báo tăng trưởng 6,3%, cao nhất trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Theo World Bank, hành trình phát triển kinh tế Việt Nam trong thế kỷ 21 đang là bài học kinh nghiệm quý giá cho các quốc gia đang phát triển.
Cuối tuần qua, Ngân hàng Thế giới đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm 2024 và 2025.
Lộ trình chuyển đổi sang phương tiện giao thông chạy điện và khử phát thải cacbon trong lĩnh vực giao thông vận tải tại Việt Nam cần tập trung vào 5 trụ cột.
Báo cáo Việt Nam 2045 của Ngân hàng Thế giới đưa ra lộ trình giúp Việt Nam nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, trở thành quốc gia thu nhập cao.
Ngân hàng Thế giới và Thụy Sỹ hỗ trợ thúc đẩy phát triển đô thị bền vững tại Việt Nam với khoản tài trợ 5 triệu USD.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), 26 nền kinh tế nghèo nhất thế giới đang phải gánh khối nợ lớn nhất kể từ năm 2006.
Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới cam kết hỗ trợ Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, duy trì tăng trưởng kinh tế và thu hút đầu tư.
Báo cáo Sẵn sàng kinh doanh của WB cho thấy, tư duy khác nhau của các nền kinh tế trong cải thiện môi trường kinh doanh và cung cấp dịch vụ công.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị WB tiếp tục hỗ trợ nguồn lực để Việt Nam triển khai những dự án tiềm năng, trọng điểm, đột phá.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo cho biết, Việt Nam và Bangladesh đang vượt qua Ấn Độ với tư cách trung tâm sản xuất và xuất khẩu chi phí thấp.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến sẽ cao hơn trong năm 2024, nhờ sự phục hồi xuất khẩu các mặt hàng chế tạo chế biến, du lịch, tiêu dùng và đầu tư.
Báo cáo cập nhật kinh tế Việt Nam do Ngân hàng thế giới (WB) công bố hôm nay dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt mức 6,1%.
Ngân hàng Thế giới công bố Báo cáo phát triển thế giới, cho biết 108 quốc gia có nguy cơ mắc kẹt trong "bẫy thu nhập trung bình".
Cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5/2024 vừa được WB công bố cho thấy, nhu cầu tiêu dùng quốc tế đang phục hồi nhưng trong nước vẫn yếu.
Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, Việt Nam luôn coi trọng và chủ trương thúc đẩy, làm sâu sắc hơn nữa hợp tác Việt Nam - Ngân hàng Thế giới (WB).
Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới, giá hàng hóa thế giới dự kiến sẽ giảm nhẹ vào năm 2024 và 2025 nhưng sẽ vẫn ở trên mức trước đại dịch.
Ngân hàng Thế giới đã bổ nhiệm bà Mariam Sherman làm Giám đốc quốc gia mới của Việt Nam, Campuchia và Lào, từ ngày 1/5.
Việt Nam đã hình thành được các doanh nghiệp mới, tăng trưởng cao song năng suất của các doanh nghiệp còn thấp - chuyên gia của Ngân hàng thế giới đánh giá.
Báo cáo cập nhật kinh tế của Ngân hàng Thế giới (WB) được công bố ngày 23/4 dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ đạt 5,5% vào năm 2024 và 6% vào 2025.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu gây ra hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế, kinh tế xanh đón nhận những cơ hội mới.
Theo World Bank, đa dạng hóa và phức tạp hóa các ngành hàng xuất khẩu sẽ là chìa khóa để kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển trong tương lai.
Tuy phát triển nhanh hơn các khu vực khác trên toàn cầu, Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương (EAP) sẽ chậm hơn năm ngoái.
Ngân hàng Thế giới sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam hiện thực hóa các mục tiêu phát triển về chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, chuyển đổi năng lượng, truyền tải điện...
Ngân hàng Thế giới (WB) đã có công thư gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị mua bổ sung 1 triệu tấn carbon với mức giá 5 USD/tấn.
Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ thuộc Ngân hàng Thế giới.
Vẫn còn một bộ phận hiểu chưa đúng về giá bán 5 USD/tín chỉ carbon. Đây là giá bán theo hình thức tự nguyện, nên thấp hơn giá theo hình thức bắt buộc.
Sáng 13/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã tiếp Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam Carolyn Turk.
Các chuyên gia cho biết, thị trường chứng khoán sôi động từ đầu năm do các yếu tố từ thị trường trong và ngoài nước tác động.