Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã phê duyệt kế hoạch mở rộng hoạt động thêm 50%, nhằm giải quyết những ưu tiên phát triển quan trọng trong khu vực.
Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 là 7%, nhiều tổ chức cũng dự báo tích cực về tăng trưởng của Việt Nam thì ADB vẫn giữ nguyên mức tăng trưởng 6%.
Chương trình Đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở vùng khó khăn tỉnh Sóc Trăng do Ngân hàng Phát triển châu Á tài trợ với tổng mức đầu tư 220,8 tỷ đồng.
ADB đã cam kết dành 9,8 tỷ USD cho hành động khí hậu để giúp châu Á và Thái Bình Dương đạt được tiến bộ về phát triển bền vững.
ADB giữ nguyên dự báo trước đó về tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024 bất chấp những bất ổn kéo dài từ môi trường bên ngoài.
Hội thảo trực tuyến Tiếp thị số cho doanh nghiệp du lịch xanh sẽ diễn ra vào ngày 27/3 nhằm đào tạo kỹ năng sử dụng các công cụ tiếp thị số dành cho DN.
Chiều 13/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 30 năm quan hệ đối tác Việt Nam-ADB do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với ADB tổ chức.
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đã đề nghị hỗ trợ tài chính liên quan đến biến đổi khí hậu và chuyển dịch năng lượng công bằng (JETP) tại Việt Nam.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU có thể sẽ làm giảm thương mại toàn cầu và xuất khẩu của châu Á sang EU.
ADB cam kết tài trợ 10 tỷ USD cho khí hậu, giúp các quốc gia thành viên đang phát triển tại châu Á và Thái Bình Dương cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 là 5,2% và tăng lên 6% vào năm 2024.
Nhiều hãng tin nước ngoài đã đưa tin về số liệu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, đồng thời dự báo quá trình phục hồi sẽ khởi sắc trong thời gian tới.
Tại báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á tháng 7/2023, ADB đã điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2023 từ 6,5% xuống còn 5,8%.
Ngày 4/5, Ngân hàng Phát triển châu Á và Thụy Sĩ đã ký thỏa thuận đồng tài trợ trị giá 5 triệu USD để cải thiện tiếp cận tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
ADB vừa công bố Quỹ Tài chính Đổi mới cho Khí hậu ở châu Á và Thái Bình Dương nhằm tăng cường hỗ trợ đáng kể cho khu vực trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu
Đối với châu Á đang phát triển, lợi ích từ chuyển dịch phát thải ròng bằng 0 có thể cao gấp 5 lần chi phí của việc giảm thiểu biến đổi khí hậu.
ADB đánh giá cao Việt Nam đã duy trì một môi trường kinh tế vĩ mô ổn định bất chấp tất cả những cú sốc bên ngoài gây ra cho kinh tế Việt Nam trong năm 2022.
Ngân hàng Phát triển châu Á nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam lên mức 7,5% trong năm nay. Dự báo lạm phát năm 2022 được điều chỉnh xuống còn 3,5%.
Dựa trên những thành tựu đã đạt được, ASEAN phải coi thách thức là cơ hội để củng cố lẫn nhau và trở thành cộng đồng toàn diện của tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Để mở rộng tiếp cận tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ, Ngân hàng ADB và VPB vừa ký khoản vay trị giá 500 triệu USD.
Ngày 24/10, ADB đã thu xếp gói tài chính biến đổi khí hậu trị giá 135 triệu USD để hỗ trợ sản xuất xe buýt điện vận tải công cộng và mạng lưới trạm sạc xe điện.
Chiều ngày 27/9, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Đặng Hoàng An đã có buổi làm việc với phái đoàn của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Ngân hàng Phát triển châu Á công bố cung cấp ít nhất 14 tỷ USD cho giai đoạn 2022-2025 nhằm dịu bớt cuộc khủng hoảng lương thực tại châu Á và Thái Bình Dương.
Theo dự báo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 có thể đạt 6,5% và năm 2023 là 6,7%.
Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) được Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trao giải thưởng “Trade Deal of the Year", ghi nhận thành tích về tài trợ xuất nhập khẩu.
Hạ dự báo tăng trưởng GDP khu vực châu Á, nhưng Ngân hàng Phát triển châu Á vẫn giữ nguyên mức tăng trưởng của Việt Nam.
Thị trường trái phiếu Đông Á tăng trưởng chậm lại do áp lực lạm phát và các chính sách thắt chặt.
Nền kinh tế thế giới có thể bị thiệt hại từ 5.800 - 8.800 tỷ USD, tương đương 6,4% - 9,7% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 gây ra. Để phục hồi kinh tế nhanh, các chính phủ cần quan tâm, chú trọng đến bảo vệ thu nhập và việc làm.
Hôm nay, (ngày 24/3/2020), Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) - ông Masatsugu Asakawa, đã đưa ra khẳng định: “ADB sẵn sàng hỗ trợ tài chính và tư vấn chính sách để giúp Chính phủ Việt Nam chặn đứng sự lây lan của dịch bệnh Covid-19".
Ngày 22/01/2020, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký kết thỏa thuận cho vay trị giá 37,8 triệu USD với Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển năng lượng TTC, cung cấp nguồn tài trợ dài hạn cho việc xây dựng và vận hành nhà máy điện mặt trời công suất 50 MW tại tỉnh Tây Ninh.