Tháng 8- 9 hàng năm, tới mùa măng người dân ở các huyện miền núi Nghệ An lại băng rừng đi hái “lộc trời”, chế biến thành đặc sản, kiếm thêm thu nhập.
Người trồng gừng ở các tỉnh miền núi Nghệ An đang phấn khởi khi vụ này giá gừng tăng cao,đạt khoảng 30.000 đồng/kg, nhưng không còn hàng để bán.
Mưa lớn liên tục khiến nhiều địa phương của huyện miền núi Nghệ An xuất hiện các điểm sạt lở, một số tuyến đường bị ách tắc giao thông nghiêm trọng.
Đồng bào dân tộc Thái sống ở các huyện miền núi tỉnh Nghệ An vẫn lưu giữ những chiếc guồng nước ngày đêm lấy nước từ dòng sông tưới cho những cánh đồng lúa.
Sự lên xuống thất thường của giá các loại nông sản thế mạnh khiến đời sống của người dân miền núi Nghệ An còn gặp nhiều khó khăn.
Nhiều hợp tác xã ở vùng miền núi Nghệ An do người dân tộc thiểu số làm chủ, đã mở ra hướng phát triển kinh tế hàng hóa cho bà con đồng bào dân tộc địa phương.
Du lịch sinh thái với nền tảng du lịch cộng đồng là một trong những sản phẩm du lịch được tỉnh Nghệ An tập trung phát triển trong nhiều năm qua.
Từ chỗ phó mặc cho trời, người dân miền núi Nghệ An đã thay đổi tập quán canh tác, áp dụng quy trình kỹ thuật bài bản, giúp những rừng lùng "lột xác".
Tại nhiều địa phương ở Nghệ An, người dân phá bỏ vườn cao su để chuyển sang trồng các loại cây nông nghiệp ngắn ngày khác do giá mủ cao su giảm mạnh.
Thông tin từ UBND huyện Quế Phong (tỉnh Nghệ An) cho biết, chiều tối 21/3, tại một số địa phương trên địa bàn huyện có xuất hiện mưa đá, gió lốc.
Việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Nghệ An hiện đang quá chậm so với mục tiêu, yêu cầu đề ra.
Nghệ An được Trung ương phân bổ hơn 2,6 nghìn tỷ đồng phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.
Trồng rừng gỗ lớn đang là hướng phát triển bền vững được nhiều người dân ở vùng miền núi Nghệ An thực hiện, ngoài hiệu quả kinh tế còn bảo vệ rừng tốt phòng hộ.
Mưa lớn sau hoàn lưu bão noru, tại xã Hữu Kiệm Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An xuất hiện một vết nứt kéo dài hàng trăm mét chạy qua nhiều nhà dân.
Từ nhiều chính sách hỗ trợ, cây dược liệu được bảo tồn, tạo sinh kế, tìm được chỗ đứng trong cơ cấu cây xóa đói giảm nghèo tại nhiều huyện miền núi ở Nghệ An.
Hàng trăm tấn bí xanh ở huyện miền núi Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An đến kỳ thu hoạch nhưng đang bí đầu ra. Chính quyền cùng bà con nông dân đang nỗ lực kêu gọi hỗ trợ.
Vùng dân tộc thiểu số và miền núi, có lợi thế về sản xuất các loại nông sản. Tuy nhiên, tìm một hướng đi bền vững để nâng cao giá trị là đòi hỏi nỗ lực rất lớn.
Hôm nay 9/9, mưa lớn vẫn chưa ngớt trên địa bàn Nghệ An khiến nhiều huyện miền núi bị chia cắt do ngập cục bộ, một số nơi phải sơ tán dân.
Lưới điện nông thôn luôn là một trong những vấn đề được cử tri miền núi Nghệ An quan tâm, nhất là trước mùa mưa bão sắp đến.
Với các mô hình phù hợp, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) đã huy động sức mạnh của toàn dân vào xây dựng phong trào và củng cố thế trận an ninh vững chắc ngay từ cơ sở.