Luật Thủ đô 2024 tạo động lực quan trọng để tái thiết đô thị, cải thiện hạ tầng, bảo vệ môi trường, từ đó khẳng định vị thế Thủ đô trong tiến trình phát triển.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các cơ quan, sở ngành giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp với thái độ tốt nhất, trách nhiệm cao nhất.
Ngày 8/8, UBND thành phố Hà Nội chủ trì tổ chức thực hiện Kế hoạch số 225/KH-UBND ngày 22/7/2024 của UBND thành phố về triển khai thi hành Luật Thủ đô.
Sáng 30/7, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội đã có bài phát biểu tham luận tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ quán triệt, triển khai thi hành một số luật...
Quốc hội vừa thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi), đây là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử, được kỳ vọng sẽ là kim chỉ nam cho Thủ đô bứt phá.
Hà Nội được sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư để thực hiện chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức.
Luật Thủ đô sửa đổi cho phép Hà Nội được thí điểm thành lập Quỹ đầu tư mạo hiểm có sử dụng ngân sách nhà nước để đầu tư vốn vào các doanh nghiệp công nghệ cao.
Với tỷ lệ 95,06 % đại biểu có mặt tán thành, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).
Trực tiếp 28/6: Quốc hội thảo luận về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn
Dự thảo Luật Thủ đô được chỉnh lý theo hướng cho phép các khu vực bãi sông, bãi nổi còn lại được phép xây dựng công trình dành cho không gian công cộng.
ĐBQH cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) thể hiện rất đúng tinh thần tạo khuôn khổ pháp lý vượt trội để thu hút đầu tư, phát triển Thủ đô xứng tầm.
Tại Luật Thủ đô (sửa đổi), cho phép Hà Nội được thí điểm lập Quỹ đầu tư mạo hiểm có sử dụng NSNN để đầu tư vốn vào các doanh nghiệp công nghệ cao...
Trực tiếp chiều 28/5: Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)
Đề xuất cho phép thực hiện thử nghiệm có kiểm soát đối với các công nghệ, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới có phạm vi triển khai áp dụng trên địa bàn Hà Nội.
Cần có quy định trong Luật Thủ đô để phân định rõ phạm vi không gian ngầm được phép sử dụng của người có quyền sử dụng đất.
Cho phép cơ sở giáo dục đại học, viện nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội được thành lập hoặc tham gia thành lập doanh nghiệp để thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Chủ tịch nước nhấn mạnh, việc trình Quốc hội xem xét, thông qua Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tạo khung khổ thể chế quan trọng để Thủ đô phát triển.
ĐBQH đề nghị, cần bổ sung cơ chế chính sách về xây dựng môi trường làm việc công bằng, văn minh, hiện đại, tạo mọi điều kiện để người tài phát triển.
Chiều 10/11, tại Kỳ họp thứ 6, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Để huy động nguồn lực phát triển, cơ quan soạn thảo Dự thảo Luật Thủ đô cần tiếp tục rà soát, quy định cụ thể hơn nội dung liên quan tới nguồn lực tài chính.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc các cơ quan, đơn vị Thủ đô.
Là Thủ đô của cả nước, việc phát triển các ngành công nghiệp văn hóa của Hà Nội không thể chậm trễ, do đó cần có những chính sách, cơ chế đặc thù.
Sáng 17/7, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP. Hà Nội tổ chức hội nghị lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học góp ý về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Trong Luật Thủ đô (sửa đổi), thành phố Hà Nội đã cô đọng đề xuất 9 nhóm chính sách thay vì 16 nhóm chính sách dự kiến trước đó.