Sau những thiệt hại do bão gây ra, thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) tập trung mọi nguồn lực hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả, đặc biệt là các hộ dân trồng rừng
Từ trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp,… mỗi lĩnh vực gắn liền với trí tuệ, tâm huyết của cố Phó Thủ tướng, Nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Nguyễn Công Tạn.
Rừng trồng đáp ứng khoảng 80% nhu cầu nguồn cung gỗ cho doanh nghiệp ngành chế biến xuất khẩu. Bão số 3 khiến diện tích rừng trồng bị thiệt hại nặng nề.
Việc xây dựng Trung tâm giao dịch sản phẩm gỗ quốc tế là một bước đi then chốt để thúc đẩy thương mại và nâng cao giá trị của sản phẩm gỗ Việt Nam.
Hội đồng Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã nhất trí thông qua dự thảo Quy hoạch để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Trước đó Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định về việc thành lập Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng Bắc Trung Bộ tại một số xã của tỉnh Nghệ An.
Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Kon Tum sẽ tiến hành kiểm tra việc quản lý thuê bao di động trả trước tại VNPT Kon Tum và Viettel Kon Tum, trong quý II/2024.
Từ 1/2/2024, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ là một trong những tài liệu sử dụng đo đạc kết quả giảm nhẹ.
Thanh tra tỉnh Hải Dương chuyển thông tin đến Cơ quan Điều tra, Công an tỉnh Hải Dương để xem xét việc hoạt động thi công bãi thải xỉ thuộc Dự án Nhà máy Nhiệt điện BOT Hải Dương của Công ty TNHH Điện lực Jaks Hải Dương và các nhà thầu thi công đã có hành vi lấn, chiếm đất rừng trái quy định, chặt,...
Trong 9 năm (từ 2015 - 2023), tỉnh Quảng Ninh giữ vững đà tăng trưởng trên 2 con số; tổng GRDP ước đạt 11,03%.
Ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu, vào năm 2025, trị giá xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản ngoài gỗ đạt 18 - 20 tỷ USD; tiêu thụ lâm sản thị trường trong nước đạt 5 tỷ USD.
Với sự đa dạng về tài nguyên rừng, địa hình, khí hậu, văn hóa… các tỉnh trung du miền núi phía Bắc có tiềm năng to lớn trong phát triển kinh tế dưới tán rừng. Tuy nhiên, tiềm năng này vẫn chưa được khai thác sử dụng theo hướng đa mục đích.
Chiến lược phát triển lâm nghiệp trong 10 năm tới sẽ cần nguồn vốn đầu tư 522.515 tỉ đồng để nâng giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản lên 23 - 25 tỉ USD trong năm 2030. Xã hội hóa nguồn lực để xây dựng ngành lâm nghiệp có trách nhiệm là một trong những giải pháp mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đặt ra lúc này.
Năm 2020, đại dịch COVID-19 đã khiến nền sản xuất toàn cầu điêu đứng. Tuy nhiên, ngành sản xuất nông nghiệp Việt Nam tuy bị ảnh hưởng nhưng không đáng kể, tạo đà phát triển trong năm 2021.
Sáng ngày 1/12, tại TP. Vinh (Nghệ An), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đồng chủ trì Hội nghị “Giải pháp thúc đẩy sản xuất, chế biến và xuất khẩu lâm sản năm 2021 và giai đoạn 2021-2025”.
Chiều ngày 24/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức gặp mặt báo chí thông tin về chuỗi sự kiện ngành Lâm nghiệp Việt Nam – 75 năm hình thành và phát triển (1945 – 2020).
Sáng ngày 19/11, Liên Hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo góp ý cho Dự thảo Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050. Trong đó, mục tiêu tăng độ che phủ rừng không chỉ dừng ở số lượng được chuyên gia đặc biệt nhấn mạnh.
Những năm qua, cơ chế, chính sách đầu tư trong lĩnh vực lâm nghiệp từng bước được hoàn thiện, góp phần quan trọng cho tốc độ tăng trưởng của ngành hơn 15% mỗi năm. Tuy nhiên, khó khăn cần tháo gỡ hiện nay là định mức đầu tư phát triển rừng đặc dụng, bổ sung nguồn lực để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành lâm nghiệp trong bối cảnh mới.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện Hiệp định đối tác tự nguyện giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu về thực thi lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT).