Doanh nghiệp Việt cần ban hành doanh mục những việc “nên” và “không nên” thực hiện nhằm hạn chế vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong Hiệp định RCEP.
Doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng Indonesia, chủ động giấy chứng nhận Halal và chứng nhận tiêu chuẩn quốc gia của quốc gia này.
RCEP mang đến cơ hội lớn cho ngành hàng, nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải chuyển đổi xanh để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và cạnh tranh bền vững.
RCEP vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với thủy sản Việt Nam. Doanh nghiệp cần nắm bắt cơ hội, nâng cao năng lực cạnh tranh để giành thị phần.
Hiệp định RCEP thúc đẩy giao thương hai chiều giữa Việt Nam và New Zealand, giảm thuế quan cho nhiều mặt hàng, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Hội nhập kinh tế quốc tế thông qua các hiệp định thương mại tự do nói chung, RCEP nói riêng là cơ hội lớn cho doanh nghiệp gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiệp định RCEP đã trở thành động lực thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam - Philippines, tạo ra nhiều cơ hội hợp tác mới trong các lĩnh vực.
Doanh nghiệp Việt cần khai thác những lợi thế từ Hiệp định RCEP để nâng cao lợi thế cạnh tranh, từ đó gia tăng xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Indonesia.
Sau gần 3 năm triển khai, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được đánh giá mang lại hiệu quả cao cho hàng Việt xuất khẩu.
RCEP mang lại nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp gỗ, song để tận dụng những lợi thế này, doanh nghiệp cần phải chủ động chuyển đổi, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Hiệp định RCEP đã chính thức có hiệu lực được hơn 2 năm và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực.
Hiệp định RCEP thúc đẩy mạnh mẽ giao thương ASEAN - Trung Quốc, tạo cơ hội mới cho doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế khu vực.
Nhiều chuyên gia quốc tế cho rằng, trong thời gian tới, Hiệp định RCEP sẽ tiếp tục thúc đẩy hợp tác và gia tăng lợi ích kinh tế cho các quốc gia thành viên.
Sau 4 năm chính thức ký kết và gần 3 năm thực thi, Hiệp định RCEP đang tác động tích cực đến xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Sau gần 3 năm triển khai, Hiệp định RCEP đã thực sự trở thành chất xúc tác quan trọng cho thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và thị trường các nước trong khối.
Cơ hội mà Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Hiệp định RCEP) mang lại cũng sẽ song hành cùng với khó khăn và thách thức.
Hiệp định RCEP mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt nhưng cũng đặt ra không ít thách thức, đặc biệt là vấn đề phòng vệ thương mại.
Hiệp định RCEP tạo ra cả cơ hội và thách thức cho nông sản Việt. Để thành công, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu...
Hiệp định RCEP với những lợi ích về chi phí, quy mô thị trường, nguồn cung nguyên phụ liệu được coi là cơ hội thúc đẩy xuất khẩu cho ngành dệt may.
Hiệp định RCEP là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào tăng trưởng kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam - Thái Lan tăng trưởng mạnh.
Hiệp định RCEP mở rộng thêm "cánh cửa" cho hàng Việt vào Nhật Bản, tuy nhiên doanh nghiệp cần nỗ lực để vượt qua thách thức, tận dụng cơ hội.
Xây dựng hệ sinh thái ngành da giày là giải pháp quan trọng để Việt Nam tận dụng tối đa lợi thế từ Hiệp định RCEP, thúc đẩy xuất khẩu.
Bên cạnh tăng trưởng xuất, nhập khẩu ấn tượng, việc thực thi Hiệp định RCEP giúp doanh nghiệp gia tăng cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việt Nam và Indonesia đã và đang tận dụng Hiệp định RCEP để tăng cường hợp tác kinh tế, tạo ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp hai nước.
Hiệp định RCEP không chỉ bao gồm khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới mà còn tập trung vào ASEAN, hướng đến phát triển toàn diện.
Hiệp định RCEP lại mang lại lợi ích cho nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang một số thị trường lớn nhờ quy tắc xuất xứ được nới lỏng.
Hiệp định RCEP đang mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt tận dụng ưu đãi, tăng mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản vào thị trường các nước thành viên.
Hiệp định RCEP mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu tăng cường thu hút đầu tư...nhưng cùng đó là không ít những thách thức.
Sức ép cạnh tranh hàng hóa trong RCEP rất lớn vì nhiều đối tác trong khu vực có cơ cấu sản phẩm tương tự Việt Nam nhưng năng lực cạnh tranh mạnh hơn.
Các Hiệp định RCEP, CPTPP... là nền tảng vững chắc để thúc hợp tác thương mại, đầu tư hai nước Việt Nam - Malaysia liên tục phát triển trong tương lai.