Các ngân hàng đồng loạt cam kết sẽ tạm hoãn, giãn, giữ nguyên nhóm nợ và hạ lãi suất cho vay đối với đối tượng khách hàng bị ảnh hưởng bão số 3.
Kết thúc chuỗi đi ngang, thị trường kim loại quý dần sôi động trở lại kể từ đầu tháng 3 năm nay và bứt phá mạnh mẽ vào cuối tháng 5.
Trước thềm cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tháng 6, giá kim loại quý như vàng, bạc và bạch kim có xu hướng hạ nhiệt nhẹ.
Nhiều ngân hàng tung ra gói tín dụng cho vay mua nhà với lãi suất thấp cùng với hàng loạt ưu đãi như giãn trả nợ gốc, thủ tục giải ngân nhanh chóng.
Thống đốc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) Christopher Waller, cho rằng FED nên thu hẹp mức độ giảm hoặc trì hoãn việc hạ lãi suất để ứng phó với số liệu lạm phát.
Lạm phát đã quay trở lại Mỹ vào tháng 2 sau khi giá xăng toàn cầu tăng cao.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), Jerome Powell cam kết sẽ thận trọng trong việc hạ lãi suất trong năm nay và có thể hạ với tốc độ chậm hơn dự báo.
Các số liệu về kinh tế tạo tiền đề để Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tiến tới hạ lãi suất trong những tháng tới, có thể bắt đầu từ tháng 3.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tại Atlanta, Raphael Bostic cho biết, FED có thể bắt đầu giảm lãi suất sớm nhất là trước quý III/2024.
Chủ tịch chi nhánh của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tại New York, ông John Williams mới đây cho biết, vẫn còn quá sớm để kêu gọi cắt giảm lãi suất.
Nền kinh tế Việt Nam chịu áp lực từ USD tăng giá. Nỗ lực hạ lãi suất để thúc đẩy tăng trưởng gặp nhiều khó khăn khi kinh tế Mỹ mạnh lên đầy bất ngờ.
Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng cá nhân trong dịp cuối năm, lãi suất cho vay ngắn hạn của một ngân hàng đã giảm tốc đột ngột, từ 6,2% xuống 5%/năm.
Bốn điểm sáng của nền kinh tế 9 tháng năm 2023
Tại buổi họp báo Chính phủ tháng 9, Ngân hàng Nhà nước đã đưa nhóm giải pháp hạ lãi suất, nhằm tăng khả năng mở rộng tín dụng, tiếp cận vốn cho doanh nghiệp.
Trưa 16/6, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bất ngờ thông báo về việc điều chỉnh lãi suất điều hành. Theo đó, Ngân hàng nhà nước hạ lãi suất điều từ 0,25 - 0,5 điểm.
Thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng đã và đang có các biện pháp giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ cần tiếp tục xem xét hạ lãi suất điều hành nhằm hỗ trợ tăng trưởng.
“Còn nhiều ngân hàng đang duy trì lãi suất cho vay bình quân cao. Đề nghị cơ quan thanh tra giám sát theo dõi chặt tình hình lãi suất của các ngân hàng này”.
Sau khi hàng loạt ngân hàng hạ lãi suất huy động, giới chuyên gia cho rằng lãi suất cho vay cũng sẽ sớm giảm nhiệt.
Lãi suất huy động và lãi suất cho vay tại nhiều ngân hàng đang dần hạ nhiệt. Đây cũng là giải pháp để các ngân hàng để kích cầu tín dụng.
Room tín dụng dồi dào, song nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh đang chậm lại.
Với sự tiên phong của nhóm ngân hàng thương mại có vốn nhà nước, làn sóng hạ lãi suất huy động đang lan rộng.
Mặc dù chi phí đầu vào tăng mạnh theo lãi suất huy động, song để kích cầu tín dụng cuối năm các ngân hàng đã đồng loạt giảm lãi suất cho vay.
NHNN cho biết, thực hiện Nghị quyết 63/NQ-CP của Chính phủ, 16 ngân hàng thương mại đã đồng thuận giảm lãi suất cho vay với tổng số tiền lãi giảm luỹ kế từ 15/7/2021 đến 31/12/2021 khoảng 21.244 tỷ đồng.
Trước tình hình thiên tai, bão lũ gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản tại các tỉnh miền Trung, Vietcombank quyết định giảm lãi suất cho vay để tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp và người dân tại các tỉnh bị thiệt hại.
Tính đến ngày 18/05/2020, Agribank đã thực hiện cơ cấu lại nợ, miễn giảm lãi theo Thông tư 01 là 43.069 tỷ đồng.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) đã tăng mức hỗ trợ lãi suất đối với gói tín dụng 100.000 tỷ đồng từ 1% lên đến 2,5%/năm giúp khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội.
Thực hiện quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về giảm trần lãi suất huy động vốn và cho vay đối tượng ưu tiên theo Quyết định số 2415/QĐ–NHNN và Quyết định số 2416/QĐ–NHNN, ngày 19/11/2019, BIDV đã chỉ đạo toàn hệ thống nghiêm túc triển khai; đồng thời cài đặt chương trình đảm bảo tuân thủ quy định của NHNN (trần lãi suất tiền gửi VNĐ: không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 1 tháng tối đa 0,8%/năm, kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng tối đa 5,0%/năm; Lãi suất cho vay ngắn hạn VND đối tượng ưu tiên tối đa 6,0%/năm).
Cùng với lãi suất cho vay 6%/năm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục chỉ đạo các ngân hàng thương mại đẩy mạnh việc cung ứng vốn cho ngành hàng lúa gạo, đặc biệt là hạ lãi suất, chủ động cho vay ngoại tệ ngắn hạn với doanh nghiệp (DN) lúa gạo và tăng cường vốn vay trung, dài hạn.