Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 30/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định về tiêu chí, quy trình rà soát, xác định người lao động có thu nhập thấp.
Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ chính trị được giao, khẳng định vai trò nòng cốt trong việc hỗ trợ phát triển KT-XH.
Năm 2024 tỉnh Thanh Hóa đạt được những kết quả ấn tượng trong công tác giảm nghèo, tỉnh này đặt mục tiêu trong năm 2025 sẽ giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 1,0% trở lên.
Những năm qua, tỉnh Thanh Hoá đã triển khai thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững; nhiều chính sách giảm nghèo đã phát huy hiệu quả.
Những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều nỗ lực thực hiện mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, đời sống của người dân không ngừng được nâng lên
Tỉnh Lạng Sơn xác định, đào tạo nghề là một trong những giải pháp căn cơ giúp người nghèo có việc làm, thu nhập, sinh kế bền vững.
Quảng Ninh tiên phong cụ thể hóa chính sách, đạt nhiều thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Nguồn vốn tín dụng chính sách đã góp phần quan trọng, đưa Việt Nam trở thành hình mẫu của thế giới về giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế.
Xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể, sau 3 năm triển khai các chương trình A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thoát khỏi danh sách các huyện nghèo cả nước.
Thời gian qua, Lào Cai nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để người dân được tiếp cận nguồn thông tin hữu ích, thay đổi nhận thức, chủ động vươn lên thoát nghèo.
Ngành Lao động – Thương binh và Xã hội đã thực hiện chính sách trợ giúp thường xuyên hàng tháng cho 3,8 triệu người, kinh phí ước tính 14.000 tỷ đồng.
Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu huyện miền núi A Lưới đẩy nhanh tiến độ triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia tại địa phương.
Kiểm toán chỉ ra một số bất cập về chính sách cũng như hướng dẫn thực hiện, dẫn đến nhiều địa phương, cơ quan lúng túng triển khai chương trình.
Năm 2024, cùng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Thừa Thiên Huế đẩy mạnh đào tạo, với mục tiêu giải quyết việc làm cho hơn 17.000 lao động.
Thời gian qua, Hà Giang phát triển mô hình kinh tế tập thể, HTX nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân liên kết phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo.
Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, hàng nghìn hộ dân ở huyện biên giới Bát Xát (Lào Cai) đã thoát nghèo.
Chiều 25/3, tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 3 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đối với 10 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao.
Chăm lo an sinh xã hội, đảm bảo môi trường trong vùng dự án thủy điện là vấn đề được tỉnh Quảng Nam đặc biệt quan tâm, chú trọng và thực hiện hiệu quả.
Năm 2024, Vĩnh Phúc phấn đấu giảm khoảng 400 - 500 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm còn 0,48%.
Công tác giảm nghèo của tỉnh Thanh Hóa đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Toàn tỉnh giảm gần 14.600 hộ nghèo; tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2023 giảm còn 3,53%.
Tỷ lệ giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia thấp hơn mức trung bình, An Giang đang tăng tốc để đạt được mục tiêu đề ra.
Mặc dù tình hình giải ngân vốn đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia cao hơn cả nước, tuy nhiên, Đồng Tháp vẫn còn những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
Một số chỉ tiêu trong Chương trình mục tiêu quốc gia tại Cần Thơ đạt về số lượng nhưng về thực chất thì chưa tới.
Nhờ nguồn thu ổn định từ những vườn cây trĩu quả, nhiều hộ dân trong đó có không ít bà con vùng dân tộc thiểu số đã thoát nghèo, có điều kiện vươn lên làm giàu.
Không chỉ Pà Cò - điểm nóng ma tuý trên mảnh đất Mai Châu (Hoà Bình) mà nhiều địa phương vùng cao xưa nay vốn ẩn chứa nhiều tệ nạn xã hội giờ đã rất bình yên.
Việt Nam là một trong những quốc gia làm tốt chiều cạnh giảm nghèo trong mục tiêu thiên niên kỷ, và tín dụng chính sách có vai trò rất lớn trong quá trình này.
Những năm qua, tỉnh Sơn La đã triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, thu được nhiều kết quả ấn tượng.
Theo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, việc phân cấp, phân quyền chưa rõ, dẫn đến tình trạng “dưới chờ trên, trên bảo dưới cứ làm nhưng dưới sợ".
Quảng Nam: Kết nối sản phẩm miền núi với thị trường
Giảm nghèo hiệu quả từ chính sách khuyến công