Khó trong xây dựng lòng tin; thiếu hỗ trợ pháp lý bảo hộ thương hiệu quốc tế; chưa chú trọng thị trường nội địa khiến phát triển thương hiệu gạo Việt gặp khó.
Ấn Độ có Basmati, Thái Lan có Hom Mali và Nhật Bản có Japonica nổi tiếng. Việt Nam cũng nên chọn gạo ST25 để xây dựng thương hiệu gạo quốc gia.
Theo kinh nghiệm từ xây dựng thương hiệu gạo nổi tiếng của thế giới như ở Ấn Độ, Thái Lan, Campuchia thì "có làm nhưng chưa tới đâu".
Dù là quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu, tuy nhiên, thương hiệu quốc gia cho gạo Việt vẫn còn vắng bóng và việc này rất cần sự đồng hành của 3 nhà.
Gạo Đức Lan, biểu tượng nông sản Bình Thuận, chinh phục thị trường nhờ chất lượng vượt trội và bước tiến mạnh mẽ trên sàn thương mại điện tử Sàn Việt.
Với việc nâng cao chất lượng, gạo Việt Nam đã xây dựng được thương hiệu, đang khẳng định và giữ thị phần tại thị trường thế giới.
Xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc giảm mạnh; Indonesia bất ngờ ‘quay xe’ huỷ chào thầu mua 340.000 tấn gạo. Gạo Việt đối diện với những cơn sóng nhẹ.
Ngành lúa gạo sản xuất theo kế hoạch, nhu cầu thị trường
Ấn Độ gỡ lệnh cấm xuất khẩu không tác động lớn đến gạo Việt. Với sự khẳng định về chất, gạo Việt có những bước đi chắc hơn và bền hơn tại thị trường xuất khẩu.
Việt Nam đã xuất khẩu được khoảng 7 tấn gạo
Ngày 28/9, Ấn Độ chính thức dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati, kèm theo điều kiện áp dụng giá sàn 490 USD/tấn. Liệu gạo Việt có chịu tác động?
Indonesia tăng mời thầu gạo lên 350.000 tấn, tạo cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam.
Những quốc gia, thị trường nào đang yêu thích, ưa chuộng hạt gạo Việt nhất, thông tin không phải ai cũng biết.
Gom mua lượng lớn gạo Việt trong suốt 10 tháng qua, nước này bất ngờ vượt qua Trung Quốc để thành khách hàng lớn thứ 2 mua gạo Việt Nam.
Chỉ trong 1 tháng, Indonesia đã chi ra 101,4 triệu USD để mua hơn 166 nghìn tấn gạo Việt Nam, gấp 53 lần cùng kỳ năm ngoái.
Không còn phải xuất khẩu gạo dưới tên các nhà nhập khẩu, giờ đây, doanh nghiệp Việt đã chinh phục được thị trường “khó tính” bằng sản phẩm mang thương hiệu Việt.
Liên tục trong thời gian gần đây, giá xuất khẩu (XK) gạo Việt Nam tăng cao. Bên cạnh nhu cầu thế giới tăng do ảnh hưởng của đại dịch, giá gạo XK tăng cao còn do mặt hàng này ngày càng khẳng định được thương hiệu và chất lượng.
Theo dự báo, nhiều tín hiệu cho thấy các doanh nghiệp xuất khẩu gạo có thể tận dụng tốt cơ hội từ thị trường cũng như các hiệp định thương mại tự do để gạo Việt chiếm lĩnh thị trường tốt hơn.
Năm 2022, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang EU dự báo tiếp tục tăng khá. Đặc biệt, chất lượng gạo Việt Nam được cải thiện, chủ yếu là các loại gạo thơm, đánh trúng được thị hiếu của người tiêu dùng châu Âu.
“Việc Tổ chức The Rice Trader cảnh báo gạo thơm Việt Nam có thể mất quyền tham gia cuộc thi The World’s Best Rice trong năm 2021 và những năm tiếp theo là đáng lo ngại. Do đó, cần hành động ngay để bảo vệ gạo Việt” - đó là quan điểm của Giáo sư Võ Tòng Xuân - Hiệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ - khi trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề trên.
Chỉ trong vòng 1 tuần, giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam bất ngờ “bốc hơi” tới 20 USD/tấn. Mặc dù giá giảm mạnh song theo nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo thì sự sụt giảm này nhằm giúp gạo Việt “dễ bán” hơn và việc giảm giá chỉ diễn ra với gạo ở phân khúc gạo cấp thấp.
Dù phải đối diện với nhiều khó khăn trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực. Đặc biệt, giá gạo xuất khẩu ở mức cao.
Năm 2020, bất chấp những khó khăn do đại dịch Covid-19, xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam vẫn đạt kim ngạch trên 3 tỷ USD, tăng hơn 10% so với năm 2019. Với kết quả này, năm 2021, ngành lúa gạo được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trưởng bởi những tác động tích cực từ thị trường cùng hiệu ứng từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đi vào thực thi.
Với những tín hiệu tích cực gần đây trong xuất khẩu gạo sang EU theo cam kết của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các chuyên gia EU dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ có những triển vọng sáng hơn trong ngắn hạn tại EU. Còn trong dài hạn, lợi ích bao gồm nhiều khía cạnh, trong đó có việc xây dựng chuyển giao công nghệ và tiềm năng đối với hạn ngạch lớn hơn.
Từ những hạt gạo đậm nghĩa tình trong hũ gạo cứu đói được Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động, đến nay, hạt gạo Việt Nam đã trở thành một loại hàng hóa, không chỉ mang về nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước mà còn góp phần khẳng định thương hiệu quốc gia trên thị trường quốc tế.
Giá gạo xuất khẩu (XK) Việt Nam đang ở mức tương đối cao, vượt qua gạo Thái Lan và cao nhất trong Top 5 quốc gia XK gạo lớn nhất thế giới.
Tại Hội nghị Thương mại gạo thế giới lần thứ 11 được tổ chức tại Philippines tháng 11/2019, gạo ST25 của Việt Nam đã được vinh danh “Gạo ngon nhất thế giới”. Như vậy, sau hàng chục năm nỗ lực xây dựng thương hiệu, gạo Việt lần đầu tiên định vị được vị thế của mình trên trường quốc tế với vị trí cao nhất.
Đó là khẳng định của đại diện lãnh đạo từ cả hai phía Việt Nam và Nam Phi, trong khuôn khổ buổi làm việc giữa Việt Nam và Nam Phi thuộc Chương trình xúc tiến thương mại (XTTM) gạo năm 2018 diễn ra tại Nam Phi, từ ngày 10-13/12/2018.
Thương hiệu gạo sạch của Công ty ITA RICE (Khu công nghiệp Tân Đức - Hòa Hạ, Đức Hòa, Long An) vừa được vinh danh là “Thương hiệu danh tiếng Đông Nam Á” tại “Diễn đàn Mekong thường niên lần thứ VII” do Hội Hợp tác phát triển kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia của Việt Nam (VILACAED) và Hội Hợp tác phát triển kinh tế Campuchia - Việt Nam - Lào của Campuchia (CAVILAED) phối hợp tổ chức mới đây, tại thủ đô Phnom Penh (Campuchia).
Theo Tổng cục Thống kê, lượng gạo xuất khẩu 10 tháng đầu năm 2016 chỉ đạt 4,25 triệu tấn, trị giá 1,91 tỷ USD, giảm 20,6% về lượng và “âm” 16,3% giá trị so với cùng kỳ năm 2015 - những con số đáng lo ngại.