DeepSeek cho thấy sự trỗi dậy của AI Trung Quốc, được thúc đẩy bởi giáo dục, đầu tư và kết nối chặt chẽ giữa nghiên cứu học thuật và ngành công nghệ.
Bánh chưng cổ truyền của vùng đất nếp quýt Đạ Tẻh đang tích cực thực hiện mục tiêu xây dựng một thương hiệu bánh chưng OCOP yêu thích của người tiêu dùng.
Ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số: Đòn bẩy nâng cao sức cạnh tranh ngành công nghiệp
Theo dự báo của Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI), nhu cầu thị trường máy móc trong nước có thể đạt 310 tỷ USD vào năm 2030.
Để tồn tại và phát triển bền vững, doanh nghiệp cơ khí Đà Nẵng cần quan tâm các tiêu chuẩn xanh, tạo ra các sản phẩm hợp chuẩn (xanh, hiện đại, minh bạch).
Việc xây dựng sửa đổi, bổ sung Nghị định số 76/2018/NĐ-CP góp phần tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp khi chuyển giao công nghệ.
Chuyển đổi số không chỉ giúp các doanh nghiệp bán lẻ tăng trưởng, mà còn duy trì sự cạnh tranh và đảm bảo khả năng thích nghi với những thay đổi của thị trường.
Sáng 19/9, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề: "Cải thiện môi trường đầu tư: Tiếp sức cho doanh nghiệp Việt".
Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đang đứng trước những cơ hội 'vàng' để tham gia và mở rộng vị thế trên thị trường toàn cầu.
Nhằm thúc đẩy sự phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, TP. Đà Nẵng đã hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp khởi nghiệp các dự án sáng tạo.
Bốn phiên chợ hàng Việt sẽ được tổ chức tại các huyện vùng cao, hải đảo của Bình Thuận và Ninh Thuận từ cuối tháng 8 đến cuối tháng 9 năm 2024.
Ngày 13/8, Công ty hàng đầu thế giới về lĩnh vực khoa học và đổi mới 3M đã khai trương Trung tâm Khoa học công nghệ và kỹ thuật mới tại Hà Nội.
Đề án Giảm thiểu khí carbon tỉnh Đồng Nai đặt mục tiêu đến năm 2030 giảm phát thải 20%, năm 2035 giảm phát thải 45% và phát thải bằng 0 vào năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dẫn đầu Đoàn công tác của Tiểu ban Kinh tế - xã hội Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 14 làm việc tại vùng Đồng bằng sông Hồng.
Phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chia sẻ các định hướng hợp tác với thành viên G7 trên nhiều khía cạnh.
10 Sự kiện nổi bật của Báo Công Thương năm 2023
Nhiều doanh nghiệp chia sẻ, giá điện tăng sẽ tạo động lực để doanh nghiệp thực hiện tiết kiệm điện, bắt đầu từ quản lý nội vi đến đầu tư đổi mới công nghệ.
Giá điện là một trong những điểm nghẽn trong phát triển điện lực ở Việt Nam, điều này cũng cản trở quá trình đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần Giao Hàng Tiết Kiệm (GHTK) đạt "Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2022", đây là kết quả của một thập kỷ nỗ lực phát triển.
Xác định gắn nghiên cứu với thực tiễn, các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương đã góp phần tích cực vào nâng cao trình độ công nghệ của ngành và đất nước.
Tôn vinh những đóng góp của phụ nữ trong đổi mới, công nghệ, đồng thời cần tạo điều kiện tham gia và thôi thúc sự tự tin của họ trong lĩnh vực này.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp thông qua Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia và tập trung tháo gỡ các vướng mắc.
Hiệp hội Xúc tiến thương mại Đài Loan (TAITRA) đã tổ chức hội thảo sản xuất thông minh với chủ đề: Cùng Đài Loan hướng đến đổi mới công nghệ sản xuất thông minh
Nhiều kết quả đạt được của Chương trình Đổi mới công nghệ đã tạo lập nền tảng quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ, mang lại hiệu quả cao.
Việc đổi mới khoa học và công nghệ (KH&CN) là điều kiện để giúp các doanh nghiệp (DN) tự tin vươn lên trong hội nhập. Tuy nhiên, theo đánh giá, trình độ công nghệ trong một số ngành sản xuất hiện nay còn lạc hậu, chậm được đổi mới.
Những năm qua, Công ty CP Than Hà Lầm – Vinacomin đang tích cực đẩy mạnh đổi mới công nghệ theo hướng cơ giới hóa (CGH) trong khai thác lò chợ. Việc đổi mới công nghệ đã giúp cải thiện năng suất lao động, điều kiện làm việc và tiết kiệm tài nguyên.
Từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia, khuyến công địa phương, Trung tâm khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp (Trung tâm khuyến công - Sở Công Thương Quảng Trị) tham mưu cấp trên thẩm định, phê duyệt, ưu tiên hỗ trợ cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn (CNNT) về hoạt động trình diễn kỹ thuật, đầu tư, đổi mới công nghệ, ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Để ngành công nghiệp TP. Hồ Chí Minh phát triển nhanh, bền vững và khai thác hết tiềm năng lớn vốn có như hiện nay, ngoài các chính sách phù hợp để kích cầu đầu tư, cần tăng cường, thúc đẩy tính liên kết, kết nối giữa doanh nghiệp (DN) FDI và DN nội địa để tạo sự lan tỏa hữu hiệu.
Một trong những nguyên nhân chính khiến hoạt động đổi mới sáng tạo công nghệ chưa thực sự đạt được hiệu quả như mong muốn là vì các doanh nghiệp chưa nhận thức đúng và đủ về khung thể chế, pháp lý liên quan. Do đó, đây là lúc các doanh nghiệp cần nhìn nhận lại và lưu tâm hơn hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động đổi mới công nghệ trong sản xuất và kinh doanh hiện nay.
Nhờ sự quan tâm, chỉ đạo của Nhà nước trong công tác nghiên cứu khoa học công nghệ mà ngành nông nghiệp đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức nghiên cứu trong lĩnh vực đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển mạnh mẽ.