Trước tần suất xuất hiện các vụ kiện phòng vệ thương mại từ thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp gỗ Việt Nam đã tạo sức mạnh ‘bó đũa’ để ứng phó.
Để phát triển theo hướng xanh, bền vững, việc chuyển đổi số, cải thiện dây chuyền công nghệ sản xuất, giảm phát thải là những yếu tố bắt buộc.
Quy định chống mất rừng (EUDR) của EU cấm lưu thông các sản phẩm hàng hóa gây mất rừng và suy thoái rừng sẽ là áp lực lớn với doanh nghiệp xuất khẩu gỗ.
Tính đến giữa tháng 7/2024, giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của nước ta đạt trên 8,1 tỷ USD, tăng mạnh 23,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Doanh nghiệp gỗ Việt Nam đã tận dụng được những ưu đãi từ Hiệp định EVFTA mang đến để duy trì và tăng trưởng sản phẩm gỗ sang thị trường EU.
Đơn hàng xuất khẩu gỗ ở một số thị trường trọng điểm như Mỹ, châu Âu đã tăng, các doanh nghiệp cũng đã có đơn hàng trở lại.
Sau thời gian dài sụt giảm đơn hàng, gần đây một số doanh nghiệp gỗ đã bắt đầu có đơn hàng và tổ chức cho công nhân tăng ca trở lại.
Gần 200 doanh nghiệp trong nước, quốc tế đã tham gia Hội chợ quốc tế đồ gỗ - Mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam ASEAN lần thứ 1 - VIFA ASEAN 2023.
Tăng quảng bá trên các nền tảng thương mại điện tử, tăng tần sất tham gia các hội chợ là giải pháp giúp doanh nghiệp gỗ tìm được khách hàng.
Trong bối cảnh lạm phát tại nhiều quốc gia gia tăng, tiêu dùng chững lại, ưu đãi thuế suất trong EVFTA tạo ra lợi thế cho đơn hàng xuất khẩu gỗ Việt Nam.
Thời điểm này dù đã sang quý II song doanh nghiệp gỗ vẫn chật vật tìm đơn hàng và doanh nghiệp nào có đơn hàng cũng chủ yếu là đơn hàng nhỏ.
Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) cho rằng, trường hợp hồ sơ hoàn thuế của doanh nghiệp xuất hiện gian lận, rủi ro thì sẽ kiểm tra trước, hoàn thuế sau.
Doanh nghiệp gỗ kỳ vọng sẽ có được nhiều đơn hàng xuất khẩu hơn trong thời gian tới.
Trong xu hướng thắt chặt chi tiêu, những doanh nghiệp đầu tư nhiều trong thiết kế, phát triển sản phẩm riêng sẽ thu hút được khách hàng, phát triển thị trường.
Kể từ đầu quý IV đến nay, hoạt động xuất khẩu của ngành gỗ bắt đầu có dấu hiệu chậm lại, thậm chí gần nhiều doanh nghiệp không có đơn hàng mới, phải cắt giảm giờ làm việc và lao động.
Xuất khẩu gỗ được nhận định khó lạc quan trong các tháng còn lại của năm. Để ứng phó, các doanh nghiệp đang thực hiện nhiều giải pháp khác nhau.
Ngày 16/10, Đoàn kiểm tra của Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) sẽ sang Việt Nam thị sát thực tế tại một số doanh nghiệp gỗ Việt
Ông Ngô Sỹ Hoài- Phó Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam đã đề xuất mời đại diện Bộ Thương mại Mỹ sang khảo sát thực tế tại một số doanh nghiệp gỗ Việt.
Theo doanh nghiệp gỗ, DOC chưa có kết luận chính thức việc điều tra lẩn tránh phòng vệ thương mại với gỗ dán sử dụng nguyên liệu gỗ cứng nhập khẩu từ Việt Nam.
Trung Quốc là một trong 5 thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam. Đây cũng thị trường cung cấp gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam.
Nhu cầu thị trường tăng cùng với sự thích nghi trạng thái bình thường mới - là những yếu tố giúp doanh nghiệp xuất khẩu gỗ đạt kết quả tăng trưởng cao trong các tháng qua. Đặc biệt, dù đang phải đối mặt với làn sóng tăng giá nguyên liệu đầu vào song các doanh nghiệp đều chủ động đàm phán với đối tác nhập khẩu để cùng chia sẻ.
Mấy năm trở lại đây việc khai thác thị trường nội địa đã được các doanh nghiệp gỗ nội thất chú trọng hơn. Để trụ vững, các doanh nghiệp trong ngành ngoài thường xuyên thay đổi mẫu mã theo xu hướng còn chú trọng chất lượng và giá cả, cũng như khai thác tốt hệ thống kênh phân phối ở các tỉnh, thành trên cả nước.
Hội nhập đang tạo áp lực cạnh tranh vô cùng lớn cho các doanh nghiệp ngành gỗ, buộc doanh nghiệp phải tự chủ động hơn trong việc ứng phó với những rào cản mới; đồng thời phải nâng tầm khâu thiết kế để thích nghi với thị trường, hướng tới sự phát triển bền vững.
Việc thiếu đầu tư nguồn nhân lực cho khâu thiết kế đang là điểm yếu của các doanh nghiệp (DN) gỗ Việt. Thời gian tới, nếu các DN ngành này không có sự đổi mới trong khâu thiết kế sẽ rất khó cạnh tranh và nâng cao giá trị cho sản phẩm.
Sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam đa số được tiêu thụ tại các nước phát triển và các thị trường này quy định nghiêm ngặt điều kiện truy xuất nguồn gốc hợp pháp khi nhập khẩu. Do đó việc xây dựng nguồn nguyên liệu gỗ hợp pháp là xu hướng tất yếu mà doanh nghiệp (DN) gỗ Việt cần đáp ứng để tăng kim ngạch, giá trị xuất khẩu trong thời gian tới.
So với những tháng đầu năm 2023, ngành gỗ đang dần khởi sắc khi nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng trở lại. Tuy nhiên, ngành gỗ vẫn chưa thoát qua cửa khó.