Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt biệt đối với nước giải khát có đường vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều từ Bộ, ngành, chuyên gia và doanh nghiệp.
Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, nhiều ý kiến cho rằng, đưa nước giải khát có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, có nên không?
Theo các chuyên gia, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường sẽ tác động mạnh đến các ngành công nghiệp phụ trợ.
Đề xuất thuế tiêu thụ đặc biệt lên đồ uống có đường đang gây nhiều tranh cãi. Để tránh gây “cú sốc” với thị trường, cần được đánh giá kỹ đối tượng bị tác động.
Không chỉ làm giảm tăng trưởng GDP, áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường còn làm ảnh hưởng đến 337.000 hộ gia đình trồng mía.
Theo tính toán, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên đồ uống có đường có thể gây thiệt hại 880,4 tỷ đồng cho nền kinh tế, ảnh hưởng đến hơn 1 triệu hộ kinh doanh.
Áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường là một trong những nội dung được quan tâm tại Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được xin ý kiến.
Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt áp cho đồ uống có đường gây tranh cãi với ý kiến trái chiều, trong đó, các chuyên gia cho rằng, việc này lợi bất cập hại.
Trung bình, mỗi người Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần. Do đó, tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng nhanh, đặc biệt là ở người trẻ tuổi.
Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường sẽ gây thiệt hại trực tiếp khi doanh thu và sản lượng của ngành nước giải khát dự kiến giảm 3.928 tỷ đồng.
Việc Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường có thể cần tiếp tục được xem xét cân nhắc “lợi bất cập hại”.
Bộ Y tế đề xuất, tất cả đồ uống có đường theo định nghĩa của WHO đều cần chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, mức thuế căn cứ hàm lượng đường trong 100 ml.
Theo luật sư, trước nhiều thách thức hiện hữu, việc bổ sung, áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường cần được xem xét, cân nhắc cẩn trọng.
Nhiều ý kiến trái chiều vẫn tiếp tục được đưa ra xung quanh đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường của Bộ Tài chính.
Theo Bộ Y tế, có bằng chứng gần đây cho thấy mối liên quan giữa tiêu thụ đồ uống có đường với bệnh không lây nhiễm gây ra tổn thất kinh tế.
Việc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường đang trở thành vấn đề cấp bách. Song thời điểm, mức độ, cách đánh thuế như thế nào cần cân nhắc kỹ...
Theo tính toán, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên đồ uống có đường có thể gây thiệt hại 880,4 tỷ đồng cho nền kinh tế, ảnh hưởng tới hơn 1 triệu hộ kinh doanh.