Ngành dệt may Việt Nam đang chứng kiến một giai đoạn tăng trưởng ấn tượng, với kim ngạch xuất khẩu tăng đều trong những tháng gần đây.
Ưu đãi chỉ đến khi các nhà xuất khẩu của Việt Nam đáp ứng được các quy định trong EVFTA, trong đó quan trọng hàng đầu là quy định về xuất xứ hàng hóa.
Hơn ba phần tư chặng đường vừa qua của năm 2023 là giai đoạn khó khăn nhất trong lịch sử của xuất khẩu hàng dệt may và nguyên liệu của Việt Nam.
Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2536/QĐ-BCT về lượng hạn ngạch thuế quan đối với hàng dệt may xuất khẩu sang Mexico năm 2023 theo CPTPP.
Số liệu thống kê Vinatex cho thấy, tổng kim ngạch XK hàng dệt may Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2023 đạt khoảng 11,7 tỷ USD, giảm 20% so với cùng kỳ năm 2022.
Ngày này năm xưa 5/6: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước; Bộ Thương mại ban hành Thông tư hướng dẫn cấp VISA hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.
6 tháng đầu năm, chỉ số sản xuất trang phục tăng tới 23,3%, đứng đầu về tăng trưởng trong nhóm ngành công nghiệp trọng điểm cấp II.
Thông tin từ Bộ Công Thương, Ủy ban Kinh tế Á Âu (EEC) vừa có công hàm cảnh báo các mặt hàng dệt may của Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan xuất khẩu vào Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EAEU (VN-EAEU FTA) có nguy cơ vượt mức ngưỡng áp dụng biện pháp phòng vệ năm 2020 theo quy định VN-EAEU FTA.
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) được đánh giá sẽ mang lại những cơ hội lớn cho các ngành kinh tế của Việt Nam. Trước cơ hội từ Hiệp định này, các hiệp hội, ngành hàng phía Nam đang có những chủ động riêng nhằm sẵn sàng đón cơ hội từ RCEP hiệu quả.
Mới đây, Bộ Công Thương đã tổ chức Lễ công bố cấp Chứng thư xuất khẩu (C/E) qua internet cho hàng dệt may xuất khẩu (XK) đi Mexico; tiếp tục tiến thêm một bước trong việc cắt giảm thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN). Ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.