Việt Nam đã có 1.836 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư Việt Nam hơn 22,68 tỷ USD. Trong đó có 3 quốc gia được nhận vốn nhiều nhất.
Chủ tịch Viettel nhấn mạnh, khi kinh doanh ra nước ngoài rất cần điểm tựa đó, nhất là tại những nước chúng ta không có sứ quán, bảo hộ đầu tư.
Số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê cho biết, đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm 2023.
Bên cạnh xây dựng khung khổ pháp lý, Việt Nam cũng có những chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài.
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài chủ yếu tập trung ở ngành khai khoáng.
4 tháng đầu năm, các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài 36 dự án đầu tư mới và 3 lượt điều chỉnh vốn đầu tư.
3 tháng đầu năm 2024, các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài 22 dự án mới và 2 lượt điều chỉnh vốn đầu tư, với tổng vốn đăng ký đạt 28,94 triệu USD.
Năm 2024, Vĩnh Long dự kiến tổ chức đoàn xúc tiến đầu tư ra nước ngoài thông qua việc tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư tại nhiều thị trường trọng điểm.
2 tháng đầu năm 2024, các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài 17 dự án đầu tư, với tổng vốn đăng ký 25 triệu USD.
Tháng 1/2024 có 11 dự án được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn của phía Việt Nam là 16,2 triệu USD, gấp 9,3 lần so với cùng kỳ năm trước.
Hiện Việt Nam đã có 1.701 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đạt gần 22,1 tỷ USD.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài trong 9 tháng năm 2023 có 84 dự án được cấp mới.
Sau hàng chục năm đầu tư ra nước ngoài, một số doanh nghiệp nhà nước hoặc có vốn góp nhà nước đã có lãi chuyển về nước khoảng 2 tỉ USD,
Có 22 quốc gia và vùng lãnh thổ tiếp nhận vốn đầu tư của Việt Nam trong 7 tháng năm 2023, với tổng vốn đăng ký mới và điều chỉnh đạt hơn 320,6 triệu USD.
Cần nghiên cứu sâu hơn về hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam nhằm đạt được hiệu quả cao hơn và đẩy mạnh hoạt động đầu tư ra nước ngoài.
Hiện các doanh nghiệp có vốn nhà nước đã đầu tư ra nước ngoài 141 dự án, với tổng vốn gần 11,67 tỷ USD, chiếm gần 52,8% tổng vốn đầu tư của cả nước.
Lũy kế đến tháng 4/2023, các doanh nghiệp Việt Nam đã có 1.643 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư hơn 21,93 tỷ USD.
Qua thống kê, ngành dầu khí có 32 dự án đầu tư ra nước ngoài đã ký kết, gồm 5 dự án tìm kiếm dầu khí, 21 dự án thăm dò dầu khí, 6 dự án mua mỏ và mua trữ lượng.
Doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp cận thị trường, giữ vị trí số 1 trong các quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực châu Á-Thái Bình Dương có hoạt động đầu tư ở Cuba.
Tính đến tháng 3/2023, Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài 1.625 dự án, với tổng vốn đầu tư đạt gần 21,9 tỷ USD.
Việt Nam đứng thứ hai trong danh sách điểm đến của doanh nghiệp Nhật Bản có nguyện vọng đầu tư ra nước ngoài.
Ngày 10/2/2023, Tập đoàn Masan thông qua công ty con là The Sherpa đã nhận Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư để thực hiện hoạt động đầu tư tại Singapore.
Việt Nam đã đầu tư vào 23 quốc gia, vùng lãnh thổ trong 7 tháng đầu năm, lũy kế đến ngày 20/7/2022, Việt Nam đã có 1.576 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực
7 tháng đầu năm, có 67 dự án của doanh nghiệp Việt Nam được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài, với tổng vốn đăng ký 313,8 triệu USD.
Trong nửa đầu năm, các doanh nghiệp Việt đã đăng ký đầu tư ra nước ngoài 57 dự án mới, với tổng vốn đăng ký trên 300 triệu USD, tăng gấp 2,1 lần so với cùng kỳ năm 2021.
Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua được đánh giá rất khởi sắc. Riêng trong tháng 1/2022, vốn đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp trong nước ghi nhận tăng 11,7 lần so với cùng kỳ năm 2021.
Tính đến hết năm 2020, tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp (DN) có vốn nhà nước đã giải ngân hơn 6,7 tỷ USD, tuy nhiên, hiệu quả đầu tư kinh doanh vẫn chưa được như kỳ vọng, có 46 dự án còn lỗ, kéo theo tổng số lỗ lũy kế lên đến hơn 1,17 tỷ USD.
Bất chấp diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, 9 tháng đầu năm 2021, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và tăng thêm vẫn đạt 572,3 triệu USD, tăng 32,4% so với cùng kỳ năm 2020.
Bất chấp diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2021 bao gồm cả vốn cấp mới và tăng thêm vẫn đạt 575 triệu USD, tăng gần 74,1% so với cùng kỳ 2020.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài trong 7 tháng đầu năm đạt 570,1 triệu USD, tăng 125,4% so với cùng kỳ năm 2020.