Để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025, kế hoạch đầu tư công năm 2025 có điều chỉnh tăng hơn 84 nghìn tỷ đồng.
Một trong những yếu tố quan trọng để Chính phủ đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 8% trở lên trong năm 2025 đó là các chính sách tài khóa, tiền tệ, đầu tư.
Tính đến ngày 31/1/2025, tỉnh Sóc Trăng đã giải ngân vốn đầu tư công hơn 276 tỷ đồng, chỉ đạt 3,06% kế hoạch năm.
Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đạt kỳ vọng năm 2025, việc đẩy mạnh đầu tư cho cơ sở hạ tầng kinh tế, nhất là hạ tầng giao thông được xem là khâu đột phá.
Tập trung ưu tiên bố trí vốn để thực hiện, đẩy nhanh tiến độ, sớm hoàn thành các dự án đường cao tốc, dự án đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị...
Thanh tra TP. Cần Thơ phát hiện nhiều vi phạm trong việc phê duyệt đầu tư, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu và thanh toán tại 2 dự án giao thông ở quận Cái Răng.
Các chuyên gia kỳ vọng, ba nhóm ngành mũi nhọn gồm đầu tư công, bất động sản và công nghệ sẽ tương đối xán lạn trong năm 2025, là tiêu điểm của nền kinh tế.
Với nền tảng vững chắc và chiến lược phát triển hiệu quả, Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế là điểm sáng trong khu vực Đông Nam Á và toàn cầu.
Đường dây 500kV mạch đã trở thành hình mẫu về câu chuyện phòng, chống lãng phí trong đầu tư công, kịp thời đóng góp nguồn lực cho phát triển kinh tế- xã hội.
Năm 2024, GRDP của tỉnh Vĩnh Phúc dự kiến tăng 7,52% so với năm 2023, cao hơn bình quân chung cả nước, giải ngân vốn đầu tư công đạt 96% kế hoạch đề ra.
LIVE: Toạ đàm 'Để đầu tư công tiếp tục ‘sứ mệnh’ là động lực tăng trưởng kinh tế - xã hội’
Sáng 10/12, Báo Công Thương tổ chức toạ đàm với chủ đề: “Để đầu tư công tiếp tục “sứ mệnh” là động lực tăng trưởng kinh tế - xã hội”.
Trong tháng Mười Một, cả nước có gần 11,2 nghìn doanh nghiệp thành lập mới, giảm 21,3% so với tháng trước và giảm 22,6% so với cùng kỳ năm trước.
11 tháng năm 2024, giải ngân vốn đầu tư công tỉnh Quảng Nam đạt 5.235 tỷ đồng/9.696 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 58% kế hoạch, cao hơn trung bình của cả nước (54,8%).
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu xử lý nghiêm theo quy định các đơn vị cố tình làm chậm tiến độ giao vốn, thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công.
11 tháng năm 2024, vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước (vốn đầu tư công) do địa phương quản lý của Nam Định đạt 77,5% kế hoạch năm.
Sở Tài chính TP. Cần Thơ vừa có phản hồi Báo Công Thương về các dự án đã hoàn thành nhưng chưa được chủ đầu tư lập hồ sơ quyết toán.
Đến hết tháng 10/2024, giải ngân vốn đầu tư công tỉnh Quảng Ngãi mới đạt 28,1% kế hoạch vốn giao, ước hết tháng 11/2024, đạt khoảng 36,2% kế hoạch vốn giao.
Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu yêu cầu các chủ đầu tư, sở, ngành địa phương cần quyết liệt hơn nữa trong công tác giải ngân vốn đầu tư công để hoàn thành kế hoạch đề ra.
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành văn bản yêu cầu các đơn vị, địa phương chủ động, quyết liệt đẩy mạnh giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công...
Tỉnh Quảng Ninh với nguồn lực đầu tư được tạo ra từ phương thức huy động và các biện pháp quản lý mới, hiệu quả, nhờ đó thu được nhiều kết quả tích cực.
Liên quan đến giải ngân vốn đầu tư công Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu các địa phương đẩy mạnh giải phóng mặt bằng, không để tình trạng dự án chờ mặt bằng.
Giải ngân vốn đầu tư công cả nước hiện đạt 52,29% kế hoạch, thấp hơn cùng kỳ 2023 (56,74%) đặt ra cho các tháng cuối năm những thách thức không nhỏ.
10 tháng năm 2024, giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh Thái Bình thực hiện là 4.773,3 tỷ đồng, đạt 85,5% kế hoạch.
Việc nâng quy mô vốn đầu tư công đối với dự án quan trọng quốc gia lên 30.000 tỷ đồng (gấp 3 lần) nhằm phân cấp mạnh mẽ hơn trong quản lý đầu tư công.
Giải ngân vốn đầu tư công xác định là nhiệm vụ trọng tâm, tuy nhiên việc giải ngân nguồn vốn này năm 2024 của Hà Giang còn chậm, chưa đạt theo kế hoạch đề ra.
Tỉnh Quảng Ninh đang nỗ lực vừa tập trung khắc phục hậu quả sau bão số 3, phục hồi kinh tế, vừa đẩy mạnh hơn nữa việc giải ngân vốn đầu tư công.
Thủ tướng yêu cầu quyết liệt thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc bổ sung một số quy định mới sẽ góp phần rút ngắn thời gian trong việc triển khai thực hiện dự án đầu tư công.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, mỗi năm trung bình trượt giá 3%, tăng vốn đầu tư công cho dự án quan trọng quốc gia lên 30.000 tỷ đồng là phù hợp.