Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal cho biết, nước này sở hữu 22 trong số 30 nguồn tài nguyên khoáng sản quan trọng đối với Liên minh châu Âu (EU).
Theo Politico, giới chức Ukraine đang thuyết phục Tổng thống Donald Trump tăng cường viện trợ bằng cách cho phép Mỹ khai thác khoáng sản tại quốc gia này.
Việt Nam khẳng định vị thế trong chuỗi cung ứng nam châm đất hiếm nhờ tài nguyên dồi dào và chính sách thuận lợi cho điện tử và năng lượng tái tạo.
Dự thảo Nghị định của Chính phủ sẽ quy định danh mục khoáng sản theo từng nhóm và sẽ rà soát, bổ sung đất hiếm thuộc khoáng sản nhóm I...
Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã phối hợp với Bộ Công Thương triển khai các nhiệm vụ về phát triển và làm chủ công nghệ chế biến sâu khoáng sản đất hiếm.
Công an huyện Tam Đường phối hợp với Công ty Cổ phần đất hiếm Lai Châu- Vimico… tổ chức cắm biển pano tuyên truyền về các quy định bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
Việt Nam - Australia đã tiến hành đàm phán và mở đường cho sự hợp tác về khai thác khoáng sản, năng lượng.
Từ 22 triệu tấn đất hiếm đến con chip kích cỡ bằng namonet là quá trình rất dài. Vậy Việt Nam đang ở đoạn nào trong tiến trình này?
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị Lai Châu tránh khai thác tuỳ tiện, xuất khẩu thô đất hiếm mà đầu tư bài bản, chiến lược cho khai thác chế biến sâu.
Liên quan đến những sai phạm trong khai thác đất hiếm xảy ra tại tỉnh Yên Bái, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa có quyết định khởi tố thêm 8 bị can.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Quốc hội sáng 6/11, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã chỉ ra 4 điểm quan trọng để phát triển ngành công nghiệp đất hiếm.
Giải pháp nào cho phát triển công nghiệp đất hiếm tại Việt Nam?
Việt Nam có kế hoạch khởi động lại mỏ đất hiếm lớn nhất tại Lai Châu vào năm tới thông qua dự án hợp tác đầu tư với Tập đoàn khoáng sản Blackstone Minerals Úc.
Ít người nghĩ đất có thể ăn được. Nhưng ở Việt Nam, có một loại đất lạ có thể ăn được, thậm chí ăn ngon như kẹo, có giá bán tới hàng trăm nghìn đồng/kg.
Lai Châu có tiềm năng về đất hiếm nhưng việc chậm trễ khai thác gây ra lãng phí tài nguyên, làm giảm bớt cơ hội phát triển và đóng góp cho kinh tế địa phương.
Mỏ đất hiếm Đông Pao (tỉnh Lai Châu) có trữ lượng lớn nhất Việt Nam đã được cấp phép gần 10 năm nhưng chưa thể khai thác vì nhiều nguyên nhân.
Tính đến nay, Việt Nam đứng thứ hai thế giới về trữ lượng đất hiếm với 22 triệu tấn, chỉ sau Trung Quốc.