Với đặc điểm sinh thái đa dạng có 3 vùng ngọt, lợ và mặn, Sóc Trăng phát triển được đa dạng cây ăn trái và các loại trái cây đều mang hương vị đặc trưng. Với lợi thế đó, có một số loại trái cây (bưởi, xoài, nhãn, mãng cầu, sầu riêng, vú sữa, dừa...) đã được ngành Nông nghiệp tỉnh đưa vào Dự án Phát triển cây ăn trái đặc sản để phát triển sản xuất gắn với liên kết tiêu thụ. Theo đó, các công ty, doanh nghiệp liên kết bao tiêu đầu ra xuất khẩu đem về nguồn thu nhập tốt cho nhà vườn trồng cây ăn trái trên địa bàn tỉnh.
Nước mắm Cá Đen Bình Thuận tận dụng Sàn Việt để mở rộng thị trường, hướng tới vươn xa quốc tế, khẳng định vị thế đặc sản địa phương.
Từ Cù Lao Chàm, mực một nắng Cù Lao Chàm Cao Phương với sự hỗ trợ của các sàn thương mại điện tử đang ngày càng mở rộng thị trường.
Xây dựng thương hiệu quốc gia từ đặc sản vùng miền là chiến lược hiệu quả, vừa thúc đẩy kinh tế, giới thiệu sản phẩm, hàng hóa, vừa đưa thương hiệu Việt bay xa.
Việc đưa sản phẩn OCOP và đặc sản Nghệ An vào siêu thị là cơ hội tốt để các đơn vị sản xuất, kinh doanh sản phẩm tỉnh Nghệ An tìm kiếm, mở rộng thị trường.
Trong bối cảnh thị trường đầu ra còn nhiều khó khăn, sự vào cuộc của cơ quan chức năng trong công tác xúc tiến, dự báo thị trường là hết sức quan trọng.
Trong bối cảnh đầu ra nông sản, đặc sản địa phương còn nhiều khó khăn, cùng với yếu tố liên kết, công tác xúc tiến thương mại là yếu tố sống còn.
Kết hợp kênh bán hàng truyền thống và kênh thương mại điện tử trong khâu tiêu thụ nông sản, đặc sản, các HTX cho thấy sự nhạy bén trong công tác thị trường.
Gà nướng lá mắc mật, một món ăn cực kỳ hấp dẫn và là một đặc sản của đồng bào các dân tộc Tây Bắc.
Bánh ngải Lạng Sơn là món ăn đặc sản nổi tiếng, không chỉ vị ngọt thơm, mềm dẻo của bánh mà còn là món quà tốt cho sức khỏe được nhiều người lựa chọn.
Bánh cuốn Đa Mai, là một trong những món ngon đặc sản nổi tiếng Bắc Giang với sự hòa quyện của nhân thịt ngon cùng vị bánh thơm mềm.
Lào Cai nổi tiếng với nhiều món ngon và khác biệt, một trong những món ăn đó, là được chế biến từ thịt lợn cắp nách, đặc sản khó quên của Lào Cai.
Chợ phiên đêm được tổ chức nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường quảng bá, giới thiệu hàng hóa cũng như góp phần tăng thu nhập cho người dân địa phương.
Thịt vịt được người dân Điện Biên chế biến thành rất nhiều món khác nhau, nhưng có lẽ thịt vịt om hoa chuối là món đặc sản thơm ngon nhất.
Một trong những đặc sản Sơn La là món thịt muối chua, được nhiều du khách yêu thích, món ăn này độc đáo ở chỗ càng để lâu năm thì càng có vị ngon và dai.
Rêu đá - một món ăn được coi là đặc sản Hà Giang, được thiên nhiên ban tặng mà không cần phải bỏ tiền đi mua nguyên liệu về chế biến.
Không chỉ có bánh đa cua hay nem cua bể, mà còn nổi tiếng với món giá bể xào, một đặc sản nổi tiếng của vùng biển Hải Phòng.
Không phải cháo, cũng chẳng phải canh, món ăn này lại được người dân nơi đây quen gọi với cái tên cháo canh và đã trở thành đặc sản của xứ Nghệ.
Đặc sản “Bánh dầy Quán Gánh” là thức quà Hà Nội rất thanh tao, dân dã mang ý nghĩa lịch sử lâu đời, sâu sắc được nhắc đến trong văn hóa ẩm thực của người Việt.
Sắn là loại củ có vị ngọt bùi chứa nhiều tinh bột, chế biến thành những món mang hương vị đặc trưng riêng. Nổi tiếng trong số đó là đặc sản bánh sắn Phú Thọ.
Với sự chung tay từ cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và các sàn thương mại điện tử, Flagship Store hứa hẹn mang lại nhiều giá trị thiết thực.
Từ ngày 15/9, khách đi tàu hỏa có thể dùng điện thoại thông minh quét mã QR để mua đặc sản vùng, miền.
Mới chớm hè, nhưng nhiều du khách đã ghé thị xã biển Cửa Lò (Nghệ An) để thưởng thức đặc sản nổi tiếng - mực nháy. Trong những dịp cuối tuần, hay ngày lễ, tuy giá khá đắt nhưng món đặc sản này luôn trong tình trạng “cháy hàng”.
Những ngày cuối năm, không chỉ người dân bản địa, mà rất nhiều thương lái đổ về thị trấn Mường Xén, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An để "săn" đào trồng trên núi ngày một đông. Không chỉ ban ngày mà tới tận gần sáng vẫn khá đông người mua bán.
Giá cả hấp dẫn, đậm đà hương vị đặc trưng... giúp nhiều sản phẩm đặc sản như bò giàng, lợn gác bếp, lạp sườn của các huyện vùng cao ở Nghệ An được người tiêu dùng lựa chọn, đặc biệt là vào dịp lễ Tết.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, việc lần đầu tiên đưa đặc sản bưởi Phúc Trạch Hà Tĩnh lên "sàn thương mại điện tử" đang cho thấy hướng đi đúng đắn với hàng loạt cơ hội.
Sở Công Thương tỉnh Tây Ninh phối hợp với Cục Công thương địa phương - Bộ Công Thương tổ chức Hội chợ triển lãm Công nghiệp - Thương mại tỉnh Tây Ninh năm 2020. Chương trình được tổ chức tại Trung tâm thi đấu thể thao tỉnh Tây Ninh, từ ngày 11-17/12.
Nhiều mặt hàng nông sản, đặc sản, trong đó có các sản phẩm hữu cơ, sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý, sản phẩm được chứng nhận OCOP của các tỉnh, thành phố như: Gà Đông Tảo (Hưng Yên); cam sành Hà Giang; mật ong Bạc Hà;… đã có mặt tại Hội chợ triển lãm nông nghiệp quốc tế lần thứ 20 - AgroViet 2020.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) hiện không còn là thực hiện thí điểm mà trở thành một xu hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao đang phát triển mạnh mẽ tại nhiều địa phương ở miền Nam.
Với phương châm “muốn đi xa hãy đi cùng nhau”, Chương trình kết nối cung - cầu hàng hóa với sự quan tâm và chỉ đạo của Bộ Công Thương đã phát huy vai trò cầu nối giúp các nhà sản xuất và kênh phân phối đến gần nhau hơn. Đặc biệt, các doanh nghiệp (DN) cũng được tiếp thêm sức mạnh phát huy nội lực để tăng sức cạnh tranh, nâng chất lượng cho sản phẩm trên thị trường.