Cửa khẩu Chi Ma được quy hoạch thành khu vực kinh tế, thương mại, dịch vụ và du lịch quan trọng của tỉnh Lạng Sơn; là đầu mối giao thương liên vùng và quốc tế.
Sở Công Thương phối hợp với các đơn vị liên quan kêu gọi đầu tư Khu công nghiệp Tân Phước 1, Bình Đông, đưa Cụm công nghiệp Gia Thuận 2 hoạt động vào tháng 5.
UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa ban hành Quyết định số 11/2025/QĐ-UBND về Quy chế quản lý cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Ninh Bình đã và đang tích cực phát triển, hoàn thiện hạ tầng cụm công nghiệp nhằm thu hút nhà đầu tư thứ cấp thúc đẩy sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp.
Lãnh đạo UBND tỉnh Nam Định đề nghị chủ đầu tư xây dựng hạ tầng Cụm công nghiệp Mỹ Thuận và Mỹ Tân chủ động nguồn lực để sớm khởi công và hoàn thành dự án.
Năm 2025, ngành Công Thương Bình Thuận tiếp tục thực hiện giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư, hoàn thiện hạ tầng cụm công nghiệp phục vụ mặt bằng sản xuất.
Tỉnh Thanh Hóa đang khẩn trương rà soát, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc và tập trung đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật các cụm công nghiệp.
Lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đề nghị các sở, ngành sát sao thực hiện nhiệm vụ tháo gỡ vướng mắc, nhằm thúc đẩy hoàn thiện hạ tầng, thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp
UBND tỉnh Nam Định đã ban hành Quyết định số 286/QĐ-UBND thành lập cụm công nghiệp Nam Thanh, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực.
Đến năm 2030 của Việt Nam sẽ có 221 khu công nghiệp quy hoạch phát triển mới, 76 khu công nghiệp phát triển mở rộng và 22 khu công nghiệp điều chỉnh.
Tỉnh Thanh Hóa vừa có quyết định thành lập Cụm công nghiệp Xuân Cao 2, thuộc huyện Thường Xuân, rộng hơn 43ha, với tổng mức đầu tư hạ tầng khoảng 280 tỷ đồng.
Tỉnh Thanh Hóa đã có thêm Cụm công nghiệp Hoằng Đông rộng 30ha tại huyện Hoằng Hóa; hạ tầng kỹ thuật sẽ được xây dựng với số vốn dự kiến khoảng 300 tỷ đồng.
Sở Công Thương đã tích cực tham mưu UBND tỉnh Quảng Bình xây dựng nghị quyết ban hành chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp
Tiếp đà WHA Zone 1, Khu công nghiệp WHA Zone 2 được đầu tư với tổng số vốn 50 triệu USD, trên diện tích 183ha; đây kỳ vọng sẽ là bước tiến lớn của tỉnh Nghệ An.
Cụm công nghiệp Bắc Sơn 2 (Lạng Sơn) được đầu tư hơn 280 tỷ đồng, dự kiến thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước phát triển ngành công nghiệp địa phương.
Huyện Đầm Hà, Quảng Ninh đang trở thành điểm sáng thu hút đầu tư với lợi thế vị trí, hạ tầng hiện đại, chính sách ưu đãi hấp dẫn, mở ra cơ hội phát triển lớn.
Sự chồng chéo giữa các quy định, nhất là thủ tục quyết định chủ trương đầu tư khiến Gia Lai lúng túng trong quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
Cụm Công nghiệp Tam Lập 2 (Bình Dương) được đầu tư gần 1.000 tỷ đồng dự kiến thu hút các ngành công nghiệp điện tử - viễn thông, chế biến thực phẩm, dệt may.
Sở Công Thương tỉnh Quảng Ninh thời gian qua đã nỗ lực tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động trong cụm công nghiệp trên địa bàn.
Những nỗ lực trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư đã mang lại những kết quả đáng ghi nhận cho thành phố Đông Triều.
Gia Lai xác định nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn đang gặp phải, đồng thời thu hút đầu tư phát triển cụm công nghiệp.
Trước hiện trạng chậm thu hút đầu tư và hoàn thiện hạ tầng cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh, Lâm Đồng đặt ra 5 giải pháp trọng tâm.
Nguyên nhân khiến các dự án hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp chậm tiến độ đã được tỉnh Thanh Hóa làm rõ, đồng thời đưa ra nhiều pháp giải quyết tận gốc vấn đề.
Trong danh mục các dự án trọng điểm mời gọi đầu tư tại tỉnh An Giang mới được công bố, có đến 14 dự án hạ tầng khu, cụm công nghiệp, sản xuất công nghiệp.
UBND tỉnh Nam Định đã liên tiếp quyết định thành lập 2 cụm công nghiệp Thắng Cường và Mỹ Thuận theo phương án đã được phê duyệt.
Các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã thu hút được 130 dự án đầu tư, tỷ lệ lấp đẩy bình quân đạt 73%, tổng số vốn đăng ký hơn 550 tỷ đồng.
Tỉnh Lâm Đồng xác định 8 mục tiêu tái cơ cấu ngành công nghiệp với tốc độ tăng năng suất lao động công nghiệp bình quân giai đoạn 2021- 2030 đạt 7,5-9%/năm.
Tỉnh Thanh Hóa có 44 CCN đang thực hiện đầu tư, nhưng chỉ có 5 CCN thu hút được dự án thứ cấp. Tỉnh này đang triển khai các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ.
Cụm công nghiệp Xây Đá B (xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) sẵn sàng đón các nhà đầu tư thứ cấp đến tham quan và đánh giá tiềm năng.
UBND tỉnh Phú Thọ điều chỉnh chủ trương đầu tư 2 dự án trong Khu công nghiệp Cẩm Khê và Cụm công nghiệp Tử Đà - An Đạo.