Đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam đang được người tiêu dùng Mỹ quan tâm, do đó tỷ trọng nhập khẩu mặt hàng này từ Việt Nam có xu hướng mở rộng.
Những năm vừa qua, xuất nhập khẩu luôn khẳng định vị trí là điểm sáng trên bức tranh kinh tế của tỉnh Tuyên Quang với tốc độ tăng trưởng ngày càng tăng cao.
Nước nào nhập khẩu nhiều chè nhất của Việt Nam?
Xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Mỹ tăng mạnh cả về lượng và trị giá trong năm vừa qua, qua đó cũng dần cải thiện được thị phần tại thị trường này.
Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc tăng từ mức 9,44% trong năm 2023 lên mức 12,62% trong năm 2024.
Tháng 1/2025, trong khi xuất khẩu thủy sản sang nhiều thị trường ghi nhận sụt giảm nhẹ thì xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tăng 80,8%.
Năm 2024, Việt Nam là thị trường cung cấp chè xanh lớn thứ 7 cho Hoa Kỳ, đạt 728 tấn, trị giá 1,8 triệu USD, tăng 70,1% về lượng và tăng 32,4% về trị giá.
Do trùng với kỳ nghỉ Tết Nguyên đán nên hoạt động xuất khẩu cao su của Việt Nam giảm khá mạnh trong tháng đầu tiên của năm 2025.
Bộ Công Thương đã và đang triển khai nhiều giải pháp để hoạt động xuất nhập khẩu đạt tăng trưởng 12% năm 2025.
Để tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt từ 8% trở lên, đặt ra yêu cầu xuất khẩu tăng 12% trở lên. Tập trung cho tăng trưởng xuất khẩu đang là nhiệm vụ được đặt ra.
Những thách thức từ các thị trường đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực đa dạng hoá thị trường, tận dụng tối đa các FTA và không “bỏ trứng vào một giỏ”.
Năm 2025, Chính phủ, Bộ Công Thương, các bộ ngành và doanh nghiệp nỗ lực để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 12%. Tuy nhiên, đây là mục tiêu nhiều thách thức.
Theo Bộ Công Thương, tính đến 6/2/2025, cả nước có 158 thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo.
Giá cà phê xuất khẩu bình quân tháng 1/2025 tăng 78,5% so với cùng kỳ năm ngoái là yếu tố thúc đẩy xuất khẩu cà phê đạt 763 triệu USD, mức kỷ lục lịch sử.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam từ ngày 1/1/2025 đến ngày 15/1/2025 đạt 738,8 triệu USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2024.
Malaysia là thị trường xuất khẩu cao su lớn thứ 4 của Việt Nam trong năm 2024, tăng mạnh 433,5% về lượng và tăng 515,7% về trị giá so với năm 2023.
Năm 2024, Việt Nam nhập khẩu thịt lợn từ khoảng 43 thị trường trên thế giới, trong đó Brazil cung cấp 39,95% tổng lượng thịt lợn nhập khẩu của Việt Nam.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 1/2025 đạt hơn 34 tỷ USD. Nhiều giải pháp đang được đề ra nhằm đưa xuất nhập khẩu tăng 12% trong năm 2025.
Xuất khẩu sầu riêng tụt giảm mạnh là lý do khiến xuất khẩu rau quả giảm tốc trong tháng đầu năm 2025.
Những ngày đầu xuân năm mới, hoạt động xuất khẩu hàng hóa diễn ra nhộn nhịp trên cả tuyến đường bộ và đường biển hứa hẹn một năm tăng trưởng xuất khẩu vượt bậc.
Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Hoa Kỳ giảm từ 10,71% trong 11 tháng năm 2023 xuống mức 6,96% trong 11 tháng năm 2024.
Việt Nam là nguồn cung rau, củ, quả và sản phẩm chế biến lớn thứ 15 cho Mỹ trong 11 tháng năm 2024, kim ngạch đạt 512,25 triệu USD.
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt 16,25 tỷ USD, vượt khoảng gần 500 triệu USD so với con số kỷ lục được xác lập năm 2022 (15,8 tỷ USD).
Năm 2025, mục tiêu đề ra là kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tăng 10-12% so với năm 2024. Mục tiêu lớn này đang đứng trước những thuận lợi và thách thức đan xen.
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, cũng là thị trường trọng điểm mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam hướng tới để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.
Chiều 9/1, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) phối hợp với Dự án Thương mại số tại Việt Nam tổ chức hội thảo "Thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành logistics".
Với vai trò quản lý nhà nước, thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh triển khai các giải pháp xúc tiến thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu gạo.
Năm 2025, Bộ Công Thương đã vạch ra 2 kịch bản để duy trì kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ - thị trường lớn nhất của nước ta.
Năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các thị trường đối tác như: Hoa Kỳ, Indonesia, Philippines... tăng trưởng đột phá, lập nhiều kỷ lục mới.
So với con số 1,84 tỷ USD vào năm 2015, xuất khẩu rau quả Việt Nam năm 2024 đã có bước phát triển “nhảy vọt” trong một thập kỷ qua.