Năm 2024, Cục Sở hữu trí tuệ xử lý được 143.288 đơn các loại (tăng 13,9% so với năm 2023). Trong đó, có 87.048 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp.
Việc được Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận nhãn hiệu đã khẳng định được tính đặc hữu và nâng tầm thương hiệu sản phẩm hồi Yên Minh.
Sự kiện là chuỗi các hoạt động được Bộ KH&CN tổ chức hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4 nhằm đưa sở hữu trí tuệ đến gần với công chúng Thủ đô.
Sáng 22/4, tại TP. Đà Nẵng, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Cuộc họp lần thứ 72 Nhóm Công tác về Hợp tác Sở hữu trí tuệ các nước ASEAN.
Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã quyết định bảo hộ Nhãn hiệu chứng nhận “Cà rốt Lương Tài” (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh).
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được xác định là hạng mục ưu tiên trong Sáng kiến chung Nhật Bản - Việt Nam và Hiệp định JVEPA.
Theo Cục Sở hữu trí tuệ, các chủ thể Việt Nam chủ yếu đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu; số lượng sáng chế chỉ bằng 1/7 so với chủ thể nước ngoài.
Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) sẽ tạo “luồng xanh” cho các hồ sơ đăng ký nhãn hiệu của sản phẩm OCOP 4 sao.
Thống kê từ 27 địa phương cho thấy, có 978 sản phẩm được công nhận OCOP 4 sao, trong đó 62% sản phẩm đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Theo Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), năm 2023, cả nước đã có 121.613 giải pháp được đề nghị công nhận sáng kiến, 94.174 sáng kiến được công nhận.
Để tăng sức cạnh tranh, mở rộng hơn nữa thị trường nước ngoài, các sản phẩm được bảo hộ quyền SHTT đã đặt ra thách thức cho cơ quan quản lý và người nông dân.
Việc vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) được bảo hộ Chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản đã mở ra cơ hội cho XK, tiêu thụ vải thiều Việt Nam ở nhiều thị trường khác.
Năm 2023, Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận 156.413 đơn các loại (tăng 11% so với 2022), trong đó gồm 84.753 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp (tăng 8,5%)
EVFTA là Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới rất toàn diện, song đây cũng là Hiệp định có những quy định khắt khe về bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Chỉ dẫn địa lý "Cua Cà Mau" không phải cấp cho các loại cua mà là giống cua xanh khai thác tự nhiên hoặc sinh sản nhân tạo tại các trại cua giống Cà Mau.
UBND TP. Bảo Lộc (Lâm Đồng) cho biết, thêm một đặc sản của địa phương vừa được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Măng cụt Bảo Lộc.
Theo Cục Sở hữu trí tuệ, về cơ bản công chúng đã thấy và hiểu được vai trò của sở hữu trí tuệ là "chìa khoá" hội nhập thời kỳ mới.
Sở hữu trí tuệ là công cụ đắc lực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội,nên việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Bạc Liêu hiện có 10 sản phẩm muối đạt chứng nhận “Sản phẩm OCOP” và đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý muối ăn Bạc Liêu.
Ngày 6/9, Phó Tổng giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) Hasan Kleib đã có buổi làm việc với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ).
Sở hữu trí tuệ là yếu tố quan trọng quyết định tính cạnh tranh của doanh nghiệp, nền kinh tế và quốc gia.
Nhằm đưa sở hữu trí tuệ thực sự trở thành công cụ hữu hiệu nhằm phát triển kinh tế - xã hội, nhiều giải pháp đã và đang được triển khai đồng bộ, hiệu quả.
Để tạo điều kiện thuận lợi, mở đường cho việc tiếp cận các thị trường nước ngoài, góp phần khẳng định uy tín, giá trị thương hiệu của các mặt hàng nông sản của Việt Nam trên bình diện quốc tế, nhiều hoạt động hỗ trợ bảo hộ, phát triển tài sản trí tuệ cho các sản phẩm chủ lực địa phương đã được triển khai thực hiện.
Nhằm chào mừng Ngày Sở hữu trí tuệ (SHTT) thế giới 26/4, cũng như đẩy mạnh tuyên truyền, tôn vinh sáng tạo và phát huy vai trò của quyền SHTT đối với sinh viên, doanh nghiệp, ngày 25/4, Hội SHTT TP. Hồ Chí Minh phối hợp Đoàn trường Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh và các đơn vị liên quan tổ chức Chương trình đi bộ tuần hành cùng nhiều hoạt động khác kỷ niệm Ngày SHTT thế giới.
Về vấn đề bảo hộ nhãn hiệu gạo ST25 tại thị trường nước ngoài nói chung và Hoa Kỳ nói riêng, theo quy định của pháp luật các nước, trong đó có Hoa Kỳ, tên gọi chung của sản phẩm/dịch vụ sẽ không được bảo hộ làm nhãn hiệu.
Khi được quan tâm đúng mức, quyền sở hữu trí tuệ có thể trở thành một tài sản có giá trị của một doanh nghiệp, nâng cao doanh thu, lợi nhuận, đồng thời tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện mới chỉ có khoảng gần 20% doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ.
Hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ tại địa phương ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các nhà sản xuất, kinh doanh ở địa phương, nâng cao sức cạnh tranh và giá trị tài sản trí tuệ, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp.
“Việc xây dựng hệ thống quản trị đơn sở hữu công nghiệp điện tử (WIPO IPAS) là một việc rất quan trọng, giúp đẩy nhanh tốc độ xử lý đơn cũng như tạo ra sự thay đổi thiết thực trong thực tế” - ông Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ nhấn mạnh tại Tọa đàm công tác thông tin, truyền thông về sở hữu trí tuệ do Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức mới đây, tại Hà Nội.
Từ ngày 26 - 28/11, tại Hà Nội, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức hội thảo “Xây dựng chính sách sở hữu trí tuệ cho các trường đại học và viện nghiên cứu”.
Ngày 16/8, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Tổng cục Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc (KIPO) và Ban Khoa giáo Đài truyền hình Việt Nam công bố cuộc thi sáng chế 2018.