Khi nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch dự kiến đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này, thì nguồn cung dầu và khí đốt dư thừa có thể thúc đẩy đầu tư vào năng lượng xanh.
Giá dầu duy trì ổn định gần mức cao nhất trong 4 tháng khi những triển vọng lạc quan hơn về thị trường dầu toàn cầu năm 2024 được đưa ra.
Kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tổ chức sự kiện để trao đổi ý tưởng, tăng cường các kỹ năng kết nối và lãnh đạo.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu đang mất đà, trong khi cắt giảm dự báo tăng trưởng của năm 2024.
Ngày 26/1, báo cáo mới nhất của IEA cho biết châu Á sẽ là động lực chính cho sự tăng trưởng dự kiến về nhu cầu khí đốt tự nhiên toàn cầu trong năm nay.
IEA cho biết việc cắt giảm sản lượng gần đây để hỗ trợ giá dầu đã làm giảm thị phần của OPEC+ xuống chỉ còn 51%.
Saudi Arabia, Nga và các thành viên khác của nhóm đã cam kết cắt giảm sản lượng dầu khoảng 5 triệu thùng/ngày (bpd).
OPEC+ dự kiến sẽ xem xét liệu có tiếp tục cắt giảm hơn nữa nguồn cung dầu, khi nhóm họp vào cuối tháng này hay không.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) nhận định cuộc chiến ở Ukraine có thể đã châm ngòi cho “cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu thực sự đầu tiên”.
Ngày 25/10, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu khiến giá nhiên liệu hóa thạch và lạm phát tăng cao.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết cuộc khủng hoảng nguồn cung dầu toàn cầu tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ đang có dấu hiệu hạ nhiệt
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) đề xuất trong quý đầu tiên của năm tới, các nước thuộc Liên minh châu Âu sẽ phải cắt giảm tới 30% việc sử dụng khí đốt tự nhiên
Tính đến ngày 19/4, khoảng cách giữa mức mục tiêu và sản lượng thực tế của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) tiếp tục mở rộng trong tháng 3 lên hơn 1,4 triệu thùng/ngày (bpd) do sản lượng dầu thô của Nga bắt đầu cảm thấy tác động của các lệnh trừng phạt và điều chỉnh của các nhà nhập khẩu và thấp hơn mục tiêu 300.000 thùng/ngày.
Ngày 13/4, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, các biện pháp ngăn chặn nghiêm ngặt được áp dụng ở Trung Quốc để chống lại sự bùng phát của Covid-19 có nghĩa là nhu cầu dầu toàn cầu sẽ không cao như mong đợi, giúp giảm bớt tác động của nguồn cung đang cạn kiệt từ Nga.
Thế giới có khả năng sẽ tạo ra nhiều điện hơn từ than trong năm nay hơn bao giờ hết, cho thấy quá trình chuyển đổi năng lượng vẫn còn xa trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), trước hội nghị thượng đỉnh về khí hậu toàn cầu (COP26), đã kêu gọi các chính phủ thực hiện các cam kết mạnh mẽ hơn trong việc đầu tư vào năng lượng tái tạo để đạt được các mục tiêu giảm thiểu khí phát thải.