Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 47/CT-TTg chỉ đạo tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng, xử lý nhà, đất tại doanh nghiệp nhà nước.
Sáng ngày 26/12/2024, Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã mở phiên tòa xét xử các bị cáo Trịnh Văn Chiến, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa và 10 đồng phạm khác.
Theo VCCI, một số nhà đầu tư rất ngần ngại khi mua phần vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp cổ phần hóa do rủi ro pháp lý quá lớn.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, thúc đẩy công tác sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phương án cổ phần hóa Công ty mẹ- Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2).
Theo danh mục đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Công văn số 991/TTg-ĐMDN, giai đoạn 2017-2020 phải hoàn thành cổ phần hóa (CPH) 128 DN. Tuy nhiên, đến nay tiến độ thực hiện mới đạt 28% kế hoạch đặt ra.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu các Bộ, ngành liên quan chủ động tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước.
Các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) sau khi cổ phần hóa (CPH) đã đổi mới quản trị, tăng tính tự chủ, linh hoạt trong hoạt động, công khai minh bạch thông tin, qua đó, nâng hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng hội nhập của DN.
Theo Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, trong 8 tháng đầu năm 2017, có 33 doanh nghiệp Nhà nước được phê duyệt phương án cổ phần hoá, với giá trị thực tế đang được xác định là hơn 80.600 tỷ đồng.
Với việc thoái 100% vốn góp tại 24 đơn vị ngoài ngành kinh doanh chính, năm 2016, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đã thu về 2.252,7 tỷ đồng, lãi gần 288 tỷ đồng. VRG dự kiến thu về gần 1.500 tỷ đồng từ thoái vốn trong năm 2017, đồng thời, cổ phần hóa công ty mẹ cùng 20 đơn vị thành viên và 4 đơn vị sự nghiệp.
Tính đến tháng 4/2024, cả nước đã có 85 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án cơ cấu lại theo Quyết định số 360/QĐ-TTg năm 2022 của Chính phủ.