Thị trường Anh là một trong năm thị trường nhập khẩu đồ nội thất gỗ lớn nhất trên thế giới, mở ra nhiều cơ hội to lớn gia tăng xuất khẩu mặt hàng này tới Anh.
Để thúc đẩy chuyển đổi xanh, sản xuất bền vững cần nhận diện các thách thức, xu hướng mới trong sản xuất, đồng thời đưa ra các giải pháp có tính chiến lược.
Truyền thông thế giới đang phát đi thông điệp, Việt Nam có đủ các yếu tố để trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trong thập kỷ tới...
Cơ hội lịch sử để Việt Nam trở thành cái tên không thể thiếu trong kỷ nguyên công nghệ, với các từ khóa như công nghiệp bán dẫn, chip… đang được nhận diện.
Thị trường ô tô Việt Nam đang chứng kiến sự bùng nổ từ các hãng ô tô đến từ Trung Quốc.
Ngày 3/8, Đoàn Thanh niên Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn “Trí tuệ nhân tạo (AI) - Cơ hội và thách thức đối với thanh niên”.
Bên cạnh cơ hội, để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các tập đoàn lớn, DN công nghiệp điện tử Việt Nam cũng đang đối mặt với không ít thách thức.
Với tư cách là một thể chế khu vực, vai trò của ASEAN ngày càng phát triển thành một tổ chức đa chiều.
Kinh doanh đồ uống có cồn trên thương mại điện tử là một xu hướng tất yếu, mở ra nhiều cơ hội, song các doanh nghiệp cũng đối mặt với nhiều thách thức.
TS. Cao Đức Thái cho rằng: Quyền con người trong quản lý thương mại điện tử ngày nay không chỉ có cơ hội mà còn có cả thách thức.
Thị trường Halal ngày càng được chú trọng, doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu tiếp cận thị trường Halal toàn cầu, song vẫn chưa tương xứng với lợi thế sẵn có.
Các doanh nghiệp chuyển phát nhanh đã chủ động đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và tối ưu hóa trải nghiệm người dùng.
Ngày 25/5, các lĩnh vực của ngành Công Thương như xuất nhập khẩu, năng lượng được các cơ quan báo chí đặc biệt quan tâm. Trong đó, nổi bật là vấn đề xuất khẩu, bên cạnh những cơ hội vẫn tồn tại không ít những thách thức.
Theo dữ liệu khảo sát của Navigos Group cho biết, sự ổn định trong công việc, lương cao, phúc lợi xã hội tốt đang là các chính sách doanh nghiệp ngành năng lượng thực hiện để giữ chân nhân tài.
Với việc Việt Nam hội nhập sâu rộng, nhất là các thị trường có Hiệp định thương mại tự do (FTA), nông nghiệp đã vươn lên với sự thay đổi vượt bậc trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp và nông dân, từng bước tạo tiền đề quan trọng trong liên kết chuỗi, hướng đến phát triển bền vững.
Với chủ đề “Bước ngoặt mới, Kỷ nguyên mới”, Diễn đàn mua bán – sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2018 sẽ chính thức diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh vào ngày 8/8/2018 tới đây. Dự kiến, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, cùng nhiều lãnh đạo các bộ, ngành sẽ tham dự và có ý kiến chỉ đạo tại diễn đàn.
Nhân dịp Tuần ASEAN và kỷ niệm 21 năm ngày Việt Nam tham gia ASEAN, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú đã có bài viết nêu bật cơ hội cũng như thách thức của Việt Nam khi tham gia ASEAN nói chung, Cộng đồng Kinh tế ASEAN nói riêng. Báo Công Thương xin trân trọng đăng tải nội dung bài viết này.
Làm thế nào để “vực dậy” ngành Đúc Việt Nam? Với xu thế dịch chuyển các ngành công nghiệp nặng nhọc sang châu Á, liệu ngành đúc nắm bắt cơ hội? Đó là những vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm tại Hội nghị Đúc châu Á lần thứ 13 được tổ chức mới đây.
Nhằm đánh giá sâu sắc hơn, nhận biết rõ ràng hơn những tác động tích cực cũng như những rủi ro, thách thức đến từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, ngày 26/6 tới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị “Cơ hội và thách thức đối với nông nghiệp Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do”.
Chiều 2/5, Chương trình tọa đàm “Xu hướng truyền thông mới – Cơ hội và thách thức” được tổ chức tại Đài Truyền hình Việt Nam…