Thế giới vẫn chưa hoàn toàn nhận thức được trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tác động ở mức độ như thế nào đến mọi mặt của cuộc sống con người.
Công nghệ AI tạo sinh “thuần Việt" đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các tổ chức và doanh nghiệp, mang tới cơ hội bứt phá cho nhiều lĩnh vực
Thị trường Anh là một trong năm thị trường nhập khẩu đồ nội thất gỗ lớn nhất trên thế giới, mở ra nhiều cơ hội to lớn gia tăng xuất khẩu mặt hàng này tới Anh.
Chương trình “Thúc đẩy sản xuất tiêu dùng bền vững 2024” với chủ đề "Tiêu dùng bền vững: Cơ hội - Thách thức để doanh nghiệp phát triển" diễn ra vào ngày 27/7.
Quy hoạch Đồng Tháp được xây dựng với tư duy đột phá, tầm nhìn dài hạn dựa trên tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội và lợi thế cạnh tranh.
Cho năm 2023, SSI Research dự báo doanh thu của BMP đạt 4.700 tỷ đồng (giảm 19% so với cùng kỳ) và lợi nhuận sau thuế đạt 1.000 tỷ đồng (tăng 48%).
Truyền thông thế giới đang phát đi thông điệp, Việt Nam có đủ các yếu tố để trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trong thập kỷ tới...
Cơ hội lịch sử để Việt Nam trở thành cái tên không thể thiếu trong kỷ nguyên công nghệ, với các từ khóa như công nghiệp bán dẫn, chip… đang được nhận diện.
Nhiều cơ hội đầu tư được đưa ra tại hội thảo: "Biến động kinh tế thế giới và vận hội đối với ngành sản xuất từ góc nhìn doanh nghiệp Nhật Bản - Việt Nam".
Bill Gross – Triết lý đầu tư và hành trình gây dựng sự nghiệp lừng lẫy của “vua trái phiếu”
Để khởi động chuỗi các hoạt động, sản phẩm du lịch trong mùa du lịch cao điểm hè năm 2022, tỉnh Quảng Ninh sẽ tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Làm thế nào để tận dụng tốt hơn cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)? Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo Tác động của Hiệp định EVFTA sau đại dịch và các biện pháp ứng phó phù hợp vừa được Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức.
Quốc hội đã đề ra những nhiệm vụ cho năm 2022, trong đó mục tăng trưởng GDP phải đạt từ 6-6,5%. Đây được đánh giá là mục tiêu không hề dễ dàng trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, đặc biệt tăng trưởng GDP 2 năm liền (2020-2021) đều đạt thấp với lần lượt 2,91% và 2,58%. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế nhận định, với những lợi thế đang có, Việt Nam hoàn toàn có cơ sở để đạt được mục tiêu trên.
Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, nhưng kinh tế số của Việt Nam trong năm 2021 dự kiến đạt 21 tỷ USD, tăng 31% so với năm 2020.
Hiện điện gió Việt Nam được đánh giá đang trong giai đoạn chuẩn bị và cần 5 đến 10 năm nữa để thực sự "cất cánh". Vì vậy, để điện gió trở thành ngành công nghiệp phụ trợ năng lượng tái tạo (NLTT) trong tương lai cần có một loạt chính sách, cơ chế tài chính phù hợp. Đặc biệt, cần xây dựng cơ chế chia sẻ rủi ro - đây là chìa khoá để thúc đẩy đầu tư tư nhân trong phát triển điện gió.
Kết quả đánh giá chỉ số chuyển đổi số (DTI) cho thấy, chuyển đổi số của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2020 đang trong giai đoạn bắt đầu.
Chủ tịch các Hiệp Hội Doanh nghiệp AmCham, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN, EuroCham và KoCham vừa đồng gửi thư kiến nghị đến Chính phủ đề xuất chiến lược phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh, nhằm khôi phục sản xuất, kinh doanh an toàn trong trạng thái chống dịch mới.
Dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhưng cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ cho biết vẫn rất quan tâm đến môi trường đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam. Điều này đang mở ra cơ hội để Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ quốc gia này.
Thương mại điện tử (TMĐT) đang mở ra cơ hội quan trọng cho doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) lấn sân sang thị trường nước ngoài trong bối cảnh dịch bệnh, các kênh bán hàng truyền thống bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Chương trình "Bệ phóng 90 ngày cùng Amazon" nhằm hỗ trợ dành cho những doanh nghiệp quan tâm tới xuất khẩu qua thương mại điện tử do Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp cùng Amazon Global Selling Việt Nam vừa triển khai.
Sau hơn 2 năm Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam, các chuyên gia kinh tế cho rằng, muốn tận dụng hiệu quả cơ hội từ hiệp định này, doanh nghiệp (DN) cần nắm vững quy tắc xuất xứ hàng hóa.
Chương trình Aus4Reform (Đại sứ quán Australia tại Việt Nam) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa thực hiện Hội thảo công bố Báo cáo “Việt Nam sau 2 năm thực thi CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) từ góc nhìn doanh nghiệp”. Tại đây, các chuyên gia kinh tế đều khẳng định, CTPPP đã mang lại những tín hiệu tích cực cho xuất khẩu, song cộng đồng doanh nghiệp (DN) cần chủ động hơn nữa trong việc tận dụng các cơ hội từ CPTPP.
Dù chỉ chiếm tỷ trọng khiêm tốn, Việt Nam vẫn là thị trường cung cấp hàng hóa lớn nhất trong khối ASEAN tại Pháp và cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này vẫn đang rất rộng mở.
Sử dụng điện khí LNG nhằm góp phần đảm bảo an ninh năng lượng đất nước là vấn đề quan trọng được đề cập tại dự thảo Quy hoạch năng lượng quốc gia và Quy hoạch điện VIII. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Ngô Thúy Quỳnh - Phó Vụ trưởng Vụ Dầu khí và Than (Bộ Công Thương) - xung quanh vấn đề này.
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước “cơ hội vàng” để bứt phá và tăng tốc nhờ khoa học - công nghệ và tiệm cận với quá trình đổi mới sáng tạo... Đây là thời cơ hiếm có để thu hẹp khoảng cách với các nước trong khu vực.
Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã ứng dụng thương mại điện tử nhằm hỗ trợ mua sắm, trao đổi hàng hóa, xuất nhập khẩu. Xét trên phạm vi toàn cầu, thương mại điện tử xuyên biên giới tăng trưởng nhanh và trở thành xu thế nổi bật của thương mại điện tử trong những năm gần đây. Và đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực này.
Với những cam kết khác biệt và linh hoạt so với các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) dự báo sẽ tạo ra khuôn khổ để đơn giản thủ tục hải quan, thiết lập quy tắc xuất xứ và tạo thuận lợi tự do hóa thương mại, giúp cộng đồng doanh nghiệp (DN) tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8 kỳ vọng mở ra nhiều cơ hội cho hàng hóa, nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường EU. Đặc biệt, EU đã cam kết bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý (CDĐL) của Việt Nam, đây sẽ là “giấy thông hành” để các sản phẩm gia tăng cơ hội xuất khẩu (XK) sang thị trường này.
Khi dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) có xu hướng dịch chuyển khỏi Trung Quốc, nhiều quốc gia trong khu vực đã và đang thực hiện nhiều chính sách thu hút đầu tư. Và, Việt Nam cũng không ngoại lệ trong “cuộc đua” này.
Với tiềm năng lớn về nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo (NLTT), Việt Nam có thể đẩy mạnh hơn nữa phát triển điện mặt trời, điện gió, đáp ứng nhu cầu điện tăng trưởng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa tạo ra lợi ích cho người dân, doanh nghiệp.