Việt Nam có tiềm năng lớn để trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng pin toàn cầu để thúc đẩy việc đạt tới các mục tiêu chuyển dịch năng lượng.
Chiều ngày 15/1, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết thực hiện dự án Thúc đẩy chuyển dịch năng lượng giữa 2 đơn vị chức năng của Bộ Công Thương và GIZ.
Vấn đề năng lượng tái tạo được thế giới quan tâm từ những năm 1970 bởi nguồn năng lượng hóa thạch như dầu lửa, than đá ngày càng trở nên khan hiếm.
Địa nhiệt mang đến nguồn năng lượng sạch bền vững, tuy nhiên dường như tiềm năng khổng lồ của nguồn năng lượng này vẫn chưa được khai thác hết tại Đông Nam Á.
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam - Petrolimex và Liên minh Năng lượng toàn cầu vì con người và hành tinh-GEAPP, tổ chức thành công Hội thảo về chuyển dịch năng lượng.
Theo báo cáo Tiến độ hành động khí hậu (CAPR) do Ủy ban châu Âu công bố, EU đạt mức giảm ròng 8% lượng khí thải nhà kính trong năm 2023 so với năm trước.
Vương quốc Anh mong muốn trở thành đối tác chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp đổi mới sáng tạo, công nghệ để hỗ trợ Việt Nam trong phát triển năng lượng tái tạo.
Chuyển dịch năng lượng đang là xu hướng được nhiều quốc gia quan tâm, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cần làm chủ công nghệ trong quá trình thực hiện.
Thứ trưởng Phan Thị Thắng nhận định, để đạt các mục tiêu về phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo cần xem xét, triển khai 6 giải pháp.
Xanh hóa năng lượng trong sản xuất là xu hướng của toàn cầu. Tuy nhiên, hiện doanh nghiệp vẫn đối diện với khó khăn lớn nhất đó là nguồn vốn.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long đã chủ trì buổi làm việc với Đại sứ Na Uy tại Việt Nam Hilde Solbakken về nhóm đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng.
Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam–CTCP (PV Power) đã, đang từng bước "xanh hóa" theo đúng chiến lược ngành Dầu khí với tinh thần của Quy hoạch Điện VIII.
Thành lập thêm 2 Tổ công tác triển khai Nhóm Công nghệ và Năng lượng trong khuôn khổ JETP
Chiều 23/8, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đã làm việc với Đại sứ quán Anh tại Việt Nam về chuyển dịch năng lượng công bằng (JEPT).
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, theo Quy hoạch Điện VIII chúng ta còn 6 năm nữa, tức đến năm 2030 phải đạt tổng công suất đặt hệ thống là 150.489 MW.
Sử dụng điện mặt trời mái nhà xu hướng tất yếu và là điều kiện quan trọng trong lộ trình chuyển dịch năng lượng, giảm phát thải sản xuất ở hầu hết các lĩnh vực.
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam - Petrolimex và Liên minh Năng lượng toàn cầu vì con người và hành tinh vừa tổ chức lễ ký kết chương trình hợp tác hỗ trợ kỹ thuật.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long vừa chủ trì cuộc họp triển khai Nhóm Công nghệ và Năng lượng trong khuôn khổ đối tác chuyển dịch năng lượng công bằng (JEPT).
Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam là sản phẩm của VEPR trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội được công bố liên tục trong 16 năm qua.
Ngày 05/6, tại Thái Bình, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) tổ chức tọa đàm “Triển khai chương trình trồng 3 triệu cây xanh, giai đoạn 2022-2025”`
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) hiện đang có nhiều lợi thế trong quá trình chuyển dịch năng lượng đang diễn ra nhanh và mạnh mẽ.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, thời gian qua, Bộ Công Thương đã xây dựng và triển khai nhiều chương trình kế hoạch để hiện thực hoá cam kết tại COP26
Đông đảo lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu đã thảo luận về chuyển đổi xanh tại Diễn đàn Quản trị cấp cao Việt Nam - Singapore (VSBF 2024), diễn ra ngày 24/5.
Tối ngày 23/5/2024, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa Công ty CP Tư vấn và Đào tạo VIETSTAR và Đại học Quản lý Singapore (SMU).
Hội thảo tham vấn "Chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về chuyển dịch năng lượng" diễn ra tại Hà Nội ngày 23/4.
PV GAS PIPE quyết tâm đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường gia công, chế tạo kết cấu thép với mục tiêu đảm bảo an toàn – chất lượng - tiến độ.
Quy hoạch điện VIII đã chỉ ra mối quan hệ giữa lĩnh vực năng lượng với các lĩnh vực khác.
Chiều 22/3, tại Hà Nội, diễn ra hội thảo tổng kết các hỗ trợ kỹ thuật thuộc Chương trình Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) thực hiện đến 3/2024.
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đã đề nghị hỗ trợ tài chính liên quan đến biến đổi khí hậu và chuyển dịch năng lượng công bằng (JETP) tại Việt Nam.
Theo Ủy ban châu Âu, EU cần phải đầu tư khoảng 1,5 nghìn tỉ euro/năm trong giai đoạn 2031-2050 để cắt giảm 90% lượng khí thải nhà kính vào năm 2040.