Cơ cấu kinh tế thành phố Hải Dương (tỉnh Hải Dương) chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, dịch vụ - thương mại.
Năm 2023, ngành Công Thương Quảng Ninh đã đóng góp chung trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế của địa phương trong 9 năm liền.
Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo lao động nông thôn, tỉnh Tuyên Quang từng bước góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng nông thôn mới.
Trong giai đoạn 10 năm qua, tỉnh Thái Bình đã tổ chức thực hiện 466 chương trình, đề án khuyến công với tổng kinh phí thực hiện là 382 tỷ đồng...
Thời gian qua, Quảng Ninh đề xuất và huy động mọi nguồn lực để đẩy mạnh phát triển nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là tiềm năng điện gió ngoài khơi.
Theo UBND tỉnh Hải Dương, trong thời gian qua, cơ cấu kinh tế của tỉnh Hải Dương tiếp tục chuyển dịch nhanh sang ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
19 tập đoàn tổng công ty do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN quản lý có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Các chương trình khuyến công giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, từng bước góp phần đổi mới công nghệ, cải tiến máy móc thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất cho các cơ sở công nghiệp nông thôn, tạo việc làm cho người lao động.
Tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư (CIEM) vừa phối hợp với Trường Đại học Copenhagen công bố Báo cáo tổng hợp kết quả qua 5 vòng điều tra về sự tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu và thay đổi trong nông thôn Việt Nam.