Chương trình OCOP đang tạo sức bật trong phát triển các sản phẩm truyền thống, góp phần phát huy tiềm năng, thế mạnh từng vùng miền của tỉnh Vĩnh Phúc.
Ninh Thuận phát triển sản phẩm OCOP từ quả nho gắn với du lịch trải nghiệm, nâng cao giá trị nông sản và thu hút khách du lịch.
Thanh long ruột đỏ đã trở thành một trong những loại cây trồng có thế mạnh tại huyện Lập Thạch và đang từng bước xây dựng thương hiệu cho loại trái này.
Tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang tích cực triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tập trung phát triển sản phẩm đặc thù, sản phẩm lợi thế của địa phương.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành quyết định phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận cho các sản phẩm thuộc Chương trình OCOP năm 2024.
Sau ba năm thực hiện Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025, đến nay, Tuyên Quang có 240 sản phẩm OCOP được công nhận đạt từ 3 sao trở lên.
Xây dựng thương hiệu OCOP đang góp phần hỗ trợ cho các chủ thể tiêu thụ sản phẩm và hỗ trợ địa phương phát triển kinh tế, tạo việc làm cho lao động địa phương.
UBND tỉnh Yên Bái vừa phê duyệt kết quả đánh giá, cấp giấy chứng nhận cho các sản phẩm OCOP đạt 4 sao trên địa bàn tỉnh Yên Bái trong đợt 1 năm 2025.
Thời điểm này, các đơn vị, chủ thể OCOP Đắk Lắk đang gấp rút sản xuất, đóng gói sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Hà Nội đang từng bước khẳng định vị thế là một trong những địa phương đi đầu cả nước trong việc phát triển sản phẩm có thương hiệu OCOP.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương năm 2024. Phú Thọ có 2 sản phẩm OCOP đạt danh hiệu 5 sao.
Chỉ còn gần 2 tuần nữa là Tết Nguyên đán, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã lại rộn ràng vào mùa sản xuất các sản phẩm OCOP để phục vụ thị trường.
Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) Thái Bình đến nay phát triển ổn định, có tính bền vững và bước đầu phát huy thương hiệu sản phẩm địa phương.
Với số lượng 287 sản phẩm OCOP, TP. Hải Phòng đang tăng tốc về đích chương trình OCOP, với 335 sản phẩm OCOP trong 5 năm (từ năm 2021-2025).
Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP đã đưa nhiều sản phẩm đặc sản địa phương Hà Nam tạo dựng thương hiệu riêng và mở ra cơ hội kinh doanh mới đầy hứa hẹn.
Trong những năm qua, chương trình OCOP tại Cần Thơ có vai trò quan trọng trong việc nâng cao giá trị nông sản địa phương và thương hiệu cho sản phẩm.
Sau 7 năm thực hiện Chương trình OCOP, tính đến hết năm 2024, toàn tỉnh Hà Nam có 157 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên.
Năm 2024, toàn TP. Hà Nội đánh giá cấp huyện được 613 sản phẩm OCOP, trong đó có 118 đạt tiềm năng 4 sao, 5 sao.
Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã trở thành phong trào phát triển sản xuất có sức lan tỏa mạnh mẽ trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của Phú Thọ.
Với sự “chắp cánh” của Sàn Việt, nước mắm chay Tương Việt Hoa Sen dần khẳng định được tên tuổi, mở rộng thị trường đến nhiều tỉnh, thành trên cả nước.
Để tiêu thụ sản phẩm OCOP, Thái Bình đa dạng phân phối như thương mại điện tử, xúc tiến thương mại...
Mật ong rừng Hòa Bình đang thành công trong việc có được chỗ đứng trên thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Sau 6 năm triển khai, Chương trình OCOP ở Thanh Hóa đã đạt nhiều kết quả, nhưng vẫn còn không ít bất cập, khiến chương trình OCOP chưa phát huy hết tiềm năng.
Quảng Ninh thúc đẩy thương mại nội địa với chính sách kích cầu tiêu dùng, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP và mở rộng kênh phân phối, tạo động lực phát triển.
Vân Đồn với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên phong phú từng bước khẳng định vị thế là địa phương đi đầu trong phát triển chương trình OCOP của Quảng Ninh.
Đông trùng hạ thảo Hòa Bình mang đến giải pháp chăm sóc sức khỏe toàn diện, kết hợp thương mại điện tử giúp sản phẩm vươn xa, khẳng định thương hiệu quốc tế.
Nước cam tươi lên men Hà Phong, đặc sản Hòa Bình, mang hương vị độc đáo vươn xa nhờ sàn thương mại điện tử Sàn Việt, chinh phục người tiêu dùng toàn quốc.
Kẹo dẻo gừng tắc thanh long của tỉnh Bình Thuận đang dần trở thành một món ăn vặt quen thuộc với nhiều người nhờ sàn thương mại điện tử Sàn Việt.
Nước mắm cá cơm Suchi xuất khẩu sang các thị trường khó tính nhờ tích cực kết nối giao thương, tận dụng tốt thương mại điện tử để vươn ra thị trường thế giới.
Doanh nghiệp Quảng Ninh tích cực chuẩn bị các sản phẩm OCOP đa dạng, nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân vào dịp Tết Nguyên đán 2025.