Trước các thủ đoạn giả mạo nhiều thương hiệu nổi tiếng nhằm lừa đảo, Meta cảnh báo người dùng cẩn trọng khi mua sắm trực tuyến mùa lễ hội cuối năm.
Thực tế tại Bắc Kạn cho thấy, hoạt động liên kết đang là một khâu rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và hoạt động sản xuất dong riềng nói riêng
Dự án “Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua phát triển chuỗi măng sạch” được tỉnh Sơn La triển khai trên địa bàn 19 xã của 5 huyện.
Hợp tác chiến lược với Tập đoàn Olmix giúp Hùng Nhơn hiện thực hóa mô hình chuỗi liên kết sản xuất, cung ứng sản phẩm chăn nuôi gia súc theo tiêu chuẩn Halal.
Bằng việc liên kết chặt giữa người nông dân và doanh nghiệp, giá trị cà phê Sơn La đã không ngừng tăng cao.
Năm nay, ca cao liên tục giữ giá, nhiều người trồng cao cao phấn khởi. Sản xuất theo hướng hữu cơ giúp ca cao ổn định đầu ra, giá bán cao.
14h ngày 2/10, Báo Công Thương tổ chức toạ đàm trực tuyến, Xúc tiến thương mại: Rộng mở đầu ra cho nông sản Việt.
Hiện, các giống nhãn quý được người dân và các cấp chính quyền tỉnh Hưng Yên bảo tồn và nhân rộng. Bên cạnh đó, đã có những cơ chế đối với đặc sản nhãn lồng.
Ngành mía đường lần đầu tiên đạt mốc 6,79 tấn đường/ha
Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, giá mua mía Việt Nam hiện nay đã đến mức 1,2-1,3 triệu đồng/tấn, tương đương so với các nước sản xuất mía đường trong khu vực.
Nông sản Việt sẽ đi xa hơn nhờ chuỗi giá trị, nhưng để chuỗi này vận hành “trơn tru” thì cần hội tụ nhiều yếu tố, trong đó, cần thái độ và quy mô hợp tác đủ lớn
Dù tăng trưởng xuất khẩu gỗ và lâm sản 2 tháng đầu năm 2024 đạt 47,4%, nhưng ngành gỗ đang đối diện với khó khăn cả từ thị trường đến vấn đề nội tại.
Triển khai các giải pháp hỗ trợ phát triển loại hình khu công nghiệp mới, nhằm hình thành chuỗi liên kết ngành, nâng cao giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp.
Trong năm 2022-2023, Điện Biên đã nỗ lực thúc đẩy xúc tiến thương mại, xuất nhập khẩu nông sản của bà con đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Tạo đầu ra cho nông sản từ xây dựng chuỗi liên kết giữa nhà sản xuất và kênh phân phối
Việc xây dựng mô hình vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết đã giúp tiêu thụ nông sản của bà con Lạng Sơn dễ dàng hơn.
Tỉnh Đồng Nai ưu tiên hàng đầu việc tạo chuỗi liên kết trong sản xuất, sơ chế và chế biến sâu, xác định đây là biện pháp đường dài của địa phương.
Ninh Thuận đã triển khai hiệu quả việc hình thành chuỗi liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc.
Để thúc đẩy tiêu thụ nông sản qua thương mại điện tử, đặc biệt hướng đến xuất khẩu nên chuyên nghiệp hóa việc hình thành chuỗi liên kết từ 6 nhà.
Hàng nghìn hộ dân trên địa bàn tỉnh Sơn La đã chuyển đổi, thay thế dần diện tích cây ngô, cây sắn kém hiệu quả sang trồng dứa theo chuỗi liên kết.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Mekong Connect tại Cần Thơ, Saigon Co.op đã ký kết với Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao thực hiện dự án bàn ăn xanh.
Với mục tiêu kiểm soát, nâng cao chất lượng, giá trị nông sản và tiêu thụ ổn định sản phẩm, tỉnh Lào Cai đang thúc đẩy phát triển chuỗi liên kết trong sản xuất.
Tại Diễn đàn XT đầu tư và thương mại Việt Nam – Campuchia, Thủ tướng Hun Sen đánh giá Việt Nam đã thành công trong thu hút đầu tư nước ngoài với nhiều dự án lớn
Thông qua chuỗi liên kết sản xuất,chế biến và tiêu thụ, sản phẩm OCOP của tỉnh Quảng Ninh đang dần trở nên quen thuộc, có mức tiêu thụ cao.
Nhờ liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp và nông hộ, các sản phẩm nông sản sạch của Lâm Đồng đã có đầu ra ổn định.
Việc ưu tiên sử dụng hàng hóa, dịch vụ của nhau đã giúp nhiều doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, và xây dựng được chuỗi liên kết hàng Việt Nam bền vững.
Diễn đàn khai thông gói tín dụng vi mô phục vụ chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản diễn ra theo hình thức trực tiếp, trực tuyến vào ngày 28/7.
Khi dịch bệnh Covid-19 đến, bùng phát nghiêm trọng hay khi chúng ta phải thích nghi với “tình hình mới” thì chuỗi liên kết đã giúp phát huy tác dụng, góp phần giữ vững chuỗi cung ứng hàng hóa trong nước và bình ổn thị trường. Bà Lê Việt Nga – Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước – Bộ Công Thương đã chia sẻ như vậy trong cuộc trao đổi với báo chí mới đây.
Trong giai đoạn 2021-2025, Hà Nội đặt mục tiêu xây dựng 50 chuỗi liên kết đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực gắn với các vùng sản xuất chuyên canh tập trung. Thành phố cũng sẽ hình thành hệ thống chợ đầu mối để kiểm soát được đầu vào, nguồn gốc cũng như kiểm soát được an toàn thực phẩm (ATTP).
Trong thời gian qua, tỉnh Phú Thọ đã tập trung chỉ đạo, triển khai quy hoạch tổng thể nông lâm nghiệp, các vùng sản xuất rau, chè an toàn, vùng chăn nuôi tập trung, đặc biệt xây dựng các chuỗi liên kết từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm an toàn.