Trong tháng 1/2025, giá thịt heo tại Sóc Trăng tăng tới 23%, đây cũng là một trong nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,4% so với cùng kỳ.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa của tỉnh Bắc Kạn trong tháng 1/2025 ước đạt 818,09 tỷ đồng, tăng 24,69% so với cùng kỳ. Tất cả 12 nhóm hàng đều có doanh thu tăng.
Theo các chuyên gia, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2025 hoàn toàn có thể kiểm soát được và xoay quanh mức từ 4 đến 4,5%.
Lạm phát tại Vương quốc Anh giảm xuống 2,5% trong tháng 12 năm 2024, thấp hơn dự đoán, với tốc độ tăng giá lõi cũng tiếp tục chậm lại.
CPI năm 2024 tăng 3,63% so với năm 2023. Như vậy, đây là năm thứ 10 liên tiếp Việt Nam thành công trong việc kiểm soát lạm phát trung bình ở mức dưới 4%.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2024 của cả nước tăng 0,33%.
Bình quân quý III/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của TP. Cần Thơ tăng 3,54% so với cùng kỳ chủ yếu do yếu tố cung cầu thị trường và mức lương cơ sở tăng.
Tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Giang 9 tháng tăng khoảng 13,89%, cao nhất cả nước. Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 7,31% so với tháng 8/2024.
Dù ảnh hưởng không nhỏ bởi mưa, lũ lịch sử sau bão số 3, Chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 9/2024 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn vẫn giữ được mức ổn định.
Chiều 3/10, UBND TP. Hà Nội tổ chức họp báo thông tin tình hình kinh tế - xã hội quý III, 9 tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ trọng tâm Quý IV năm 2024.
Tăng lương cơ sở, biến động giá xăng dầu, giá vàng, tỷ giá… còn nhiều ẩn số khiến mục tiêu lạm phát 4%/năm là khá thách thức cho Việt Nam.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2024 tăng 0,17% so với tháng trước, trong đó, có 8 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 3 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Trong kịch bản cao, lạm phát trung bình cả năm 2024 được nhận định sẽ ở mức 3,6% và với kịch bản thấp, lạm phát trung bình cả năm 2024 sẽ ở mức 3,2%.
Giá heo hơi và dịch vụ y tế của một số tỉnh/thành phố tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2024 tăng 0,17% so với tháng trước.
Theo Nghị định số 62/2024/NĐ-CP vừa ban hành sẽ thay đổi lịch phổ biến một số thông tin thống kê quan trọng của cơ quan thống kê trung ương từ 1/8/2024.
Thông tin chỉ số CPI lên mức cao nhất trong 16 tháng qua được cho là từ giá heo hơi và giá điện, tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, đây chưa phải lý do chính.
Chỉ số giá tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong tháng 3/2024 giảm nhẹ so với tháng trước nhưng lại tăng khá cao so với cùng tháng năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Đài Loan (Trung Quốc) năm 2023 tăng 2,50% - mức cao thứ hai trong 15 năm qua và cao hơn nhiều so với mức cảnh báo 2%.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2023 tăng 0,25% so với tháng trước và tăng 3,46% so với tháng 12/2022.
Chỉ số CPI lõi, loại bỏ biến động giá của các mặt hàng thực phẩm và năng lượng, giảm nhẹ cho thấy áp lực lạm phát tại Mỹ đang dần suy yếu.
Học phí tăng, giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính khiến chỉ số CPI tháng 10/2023 tăng nhẹ 0,08% so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 9 tháng tăng 3,16% nên còn lại rất nhiều dư địa điều hành đối với các mặt hàng, lĩnh vực cần thiết trong những tháng cuối năm.
Các chuyên gia cho rằng, CPI bình quân năm 2023 của Việt Nam sẽ ở mức khoảng 3,5%, đạt mục tiêu Quốc hội giao.
UBND Quảng Bình cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2020 trên địa bàn giảm 0,76% so với tháng trước và tăng 3,17% so với cùng kỳ năm trước; CPI bình quân 3 tháng đầu năm 2020 tăng 3,79% so với cùng kỳ.
Theo thông tin từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, tuy CPI tháng 3 đã giảm 0,68% so với tháng trước nhưng CPI bình quân quý I/2020 vẫn tăng 5,56% so với cùng kỳ năm 2019, đây là mức tăng cao nhất trong 5 năm qua. Kết quả này đang ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý người tiêu dùng, làm tăng áp lực lên việc kiềm chế lạm phát trong năm nay.
Đến thời điểm này có thể khẳng định, mục tiêu kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm nay dưới 4% nhiều khả năng sẽ đạt được. Tuy nhiên, trong những tháng cuối năm, cần bảo đảm nguồn cung và ổn định giá hàng hóa thiết yếu...
Báo cáo kinh tế vĩ mô quý I/2019 do nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (Đại học Quốc gia Hà Nội) thực hiện cho thấy, lạm phát hiện là biến số đang quan tâm nhất trong tăng trưởng năm 2019.
Kết thúc năm 2018, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chỉ tăng 3,54% so với năm 2017 (dưới mức chỉ tiêu 4% Quốc hội giao). Đây là kết quả của việc phối hợp tốt trong công tác điều hành giá các mặt hàng, dịch vụ do nhà nước quản lý giá.
Thông tin tại cuộc họp Tổ Điều hành thị trường trong nước thường kỳ tháng 9/2018, diễn ra ngày 28/9 tại Hà Nội cho thấy, dự kiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân cả năm sẽ đạt mức chỉ tiêu Quốc hội giao (tăng dưới 4%).
Sớm triển khai Chương trình Bình ổn thị trường nhằm đảm bảo giá cả hàng hóa những tháng cuối năm là một trong những đề xuất của Tổ Điều hành thị trường trong nước tại phiên họp thường kỳ tháng 8 diễn ra ngày 29/8, tại Hà Nội.