Làn sóng đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam đang rất sôi động và sẽ nhận được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư trong thời gian tới.
Doanh nghiệp mong muốn cần sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan ban, ngành nhằm tìm kiếm, mở rộng thị trường đầu ra cho sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo.
10 tháng, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp của Nam Định tăng 14,71% so với cùng kỳ năm trước, đây mức tăng cao nhất từ năm 2019 đến nay.
Để tạo đòn bẩy cho sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo, bên cạnh sự hỗ trợ từ Chính phủ, các Bộ, ngành cần sự chủ động mạnh mẽ hơn nữa từ chính doanh nghiệp.
Nhờ thực hiện tốt đa dạng hóa thị trường, kim ngạch xuất khẩu công nghiệp chế biến, chế tạo tăng mạnh; cơ cấu hàng hóa xuất khẩu tiếp tục cải thiện...
Mặc dù có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, song, với loạt chi phí gia tăng đang khiến doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo gặp khó khi mở rộng thị trường.
[LIVE] Toạ đàm "Xúc tiến thương mại, tạo “đòn bẩy” cho sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo"
Theo các chuyên gia, để chinh phục được thị trường quốc tế, ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam cần chủ động thay đổi khả năng thích ứng với nhu cầu mới.
Sáng 17/10, tại Hà Nội, Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2024 đã chính thức khai mạc.
Để tìm kiếm thị trường, nhiều doanh nghiệp trong ngành cơ khí chế tạo đã thay đổi chiến lược kinh doanh, đặc biệt là xoay chuyển cuộc chơi từ đổi mới công nghệ.
Trong tổng số gần 12 tỷ USD vốn FDI đầu tư mới vào Việt Nam 8 tháng, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 8,53%, chiếm 71,1% tổng vốn đầu tư.
Mục tiêu chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2024 đạt từ 7 - 8% là khả thi, tạo nền tảng tốt cho toàn ngành bứt phá tăng trưởng trong năm 2025.
Xu hướng chuyển dịch ra ngoài Trung Quốc đã tạo áp lực mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam.
Dự kiến, tháng 8/2024, nhu cầu tuyển dụng trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng khoảng 4% so với tháng trước và tiếp tục tăng cao thời gian tới.
Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam với chủ đề “Kết nối để phát triển” sẽ chính thức trở lại từ ngày 17-19/10/2024.
Dự kiến năm 2024 công nghiệp chế biến, chế tạo sẽ hoàn thành kế hoạch, đồng thời “thúc” ngành công nghiệp về đích đạt mục tiêu.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nêu hướng gợi mở để Bình Định thực hiện mục tiêu trở thành một trong những trung tâm công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghệ cao.
Dù đã gặt hái được nhiều kết quả sau thời gian dài trầm lắng, song ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn đối diện nhiều thách thức về xuất khẩu.
Đức hiện là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam tại EU, chiếm 17% tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và EU trong nửa đầu năm 2024.
Sản xuất của một số sản phẩm chủ lực như lọc dầu, thép, sợi... phục hồi mạnh mẽ giúp ngành công nghiệp Quảng Ngãi tăng, dự kiến đạt trên 100% trong năm 2024.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Nam Định, chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng 5/2024 tăng 2,78% so với tháng trước.
Theo Tổng cục Thống kê, 45,4% doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dự báo xu hướng kinh doanh trong quý II/2024 sẽ tốt lên so với quý trước đó.
Kết thúc quý I/2024, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đã ổn định và bắt đầu tăng trưởng, góp sức vào kết quả công nghiệp đạt được của Yên Bái.
Hơn 200 doanh nghiệp tham dự triển lãm về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo VIMEXPO 2023
Từ đầu năm tới ngày 20/7/2023, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước, công nghiệp chế biến chế tạo vẫn là ngành chiếm ưu thế.
Theo ADB, do nhu cầu bên ngoài yếu tiếp tục gây áp lực lên sản xuất công nghiệp và chế biến chế tạo, trong khi các điều kiện trong nước dự kiến sẽ được cải thiện.
Tại báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á tháng 7/2023, ADB đã điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2023 từ 6,5% xuống còn 5,8%.
Trong khi chờ các tín hiệu khởi sắc từ thị trường, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tại Đà Nẵng phải chủ động tái cơ cấu, tìm thị trường ngách để phát triển.
Tại Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương đến năm 2030, Bộ Công Thương đặt mục tiêu đến năm 2030, tăng tỷ trọng XK hàng hóa CN chế biến chế tạo lên khoảng 90%.
Quy hoạch tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt ra rất nhiều mục tiêu, trong đó công nghiệp năng lượng, chế biến chế tạo là đột phá.