Cá tra Việt Nam "lên ngôi" tại thị trường Thái Lan
Các chuyên gia nhận định, trong bối cảnh thương mại toàn cầu mới, xuất khẩu cá tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sẽ tăng trưởng về sản lượng vào năm 2025.
Thị trường cá tra, cá rô phi: Kỳ vọng tăng giá
Theo các chuyên gia, mặc dù giá cả hiện tại có vẻ ổn định, thị trường xuất khẩu các mặt hàng cá rô phi và cá tra của Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều bất ổn.
Những năm trở lại đây, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu nhiều nhất cá tra của Việt Nam, tiếp đến là Hoa Kỳ. Liệu thứ tự này có thay đổi trong năm 2025?
Theo đánh giá, vào đầu năm 2025 giá cá tra tại các trang trại của Việt Nam đã tăng mạnh do nguồn cung hạn chế.
Năm 2024, thị trường Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) vẫn là điểm đến hàng đầu của cá tra Việt Nam.
EU là một trong những thị trường tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam trong vòng 10 năm qua. Tuy nhiên, EU đang giảm dần việc nhập khẩu mặt hàng này từ nước ta.
Việt Nam-Hoa Kỳ đạt được giải pháp về tranh chấp trong vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá ba sa
11 tháng năm 2024, xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng sang Mỹ đạt hơn 12 triệu USD, tăng 2182% (tương đương gấp 21 lần) so với cùng kỳ năm trước.
Mỹ là một trong những thị trường nhập khẩu và tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam, vài năm trở lại đây, nước này đã nhập khẩu nhiều hơn sản phẩm cá tra GTGT.
Cá ngừ, cá tra - hai mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn xuất khẩu sang Trung Đông
Cá tra Việt Nam đối mặt thách thức trước sự cạnh tranh quốc tế và nội địa Trung Quốc
Brazil – Cánh cửa quan trọng cho cá tra Việt Nam tại Nam Mỹ
Nhiều quốc gia đầu tư nuôi cá tra để phục vụ nhu cầu nội địa và giảm nhập khẩu, cùng những khó khăn nội tại khiến cá tra Việt Nam đứng trước áp lực không nhỏ.
10 tháng, kim ngạch thương mại Việt Nam - Brazil đạt hơn 6,5 tỷ USD
Với chủ đề “Cá tra Đồng Tháp - Hành trình xanh – Giá trị xanh”, Ngày hội Cá tra Đồng Tháp - năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày 16/11 và 17/11, tại TP. Hồng Ngự.
Tháng 9/2024, xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc giảm 16% so với cùng kỳ năm 2023. Đây cũng là tháng thứ 3 kể từ đầu năm nay chứng kiến sự sụt giảm này.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, hiện có 1.920 cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống cá tra trên cả nước.
Theo số liệu mới nhất từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Trung Quốc đang là thị trường tiêu thụ cá thịt trắng lớn nhất thế giới.
9 tháng năm nay, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt 1,5 tỷ USD, tuy vậy, ngành hàng cá tra đối mặt với thách thức thiếu bền vững.
Việc tăng mạnh nhập khẩu tôm hùm, cua và tôm đã chế biến từ Việt Nam đưa thị phần thị phần thủy sản Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc tăng.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan cho biết, tháng 5/2024, kim ngạch xuất khẩu cá tra Việt Nam sang UAE đạt hơn 2 triệu USD, tăng 40% so với cùng kỳ.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Mercosur đang có những bước tiến vượt bậc nhờ đẩy mạnh đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) Việt Nam - Mercosur.
EU là 1 trong những thị trường tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam, tuy nhiên, từ đầu năm đến nay ghi nhận sự tăng trưởng xuất khẩu không ổn định.
Top 5 điểm đến hàng đầu của cá tra giá trị gia tăng Việt Nam trong 5 tháng đầu năm nay bao gồm: Singapore, Thái Lan, Nhật Bản, Australia và Hoa Kỳ.
Với kim ngạch xuất khẩu 203 triệu USD trong 5 tháng đầu năm, Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) hiện là thị trường tiêu thụ cá tra nhiều nhất của Việt Nam.
5 tháng đầu năm: Xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ vẫn lên ngôi
Giữa bối cảnh cá tra mất giá, đặc biệt trầm trọng ở thị trường nước Mỹ, biên lợi nhuận gộp của Vĩnh Hoàn (VHC) giảm mạnh dẫn tới sự trượt dốc của lãi ròng.
Cá tra Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giao dịch không quá 26.500 đồng/kg, (tức dưới giá thành sản xuất) khiến nông dân nuôi cá tra bị thua lỗ.