Trong tháng 9/2024, qua kiểm tra, kiểm soát thị trường, lực lượng chức năng tỉnh Bắc Kạn đã phát hiện, xử lý 39 vụ gian lận thương mại và hàng giả.
Với mục tiêu giữ thị trường ổn định, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đề nghị Ban Chỉ đạo 389 hai tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Phúc chủ động phối hợp, phòng ngừa vi phạm.
Theo Tổng cục Hải quan, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại diễn biến phức tạp với phương thức, thủ đoạn tinh vi khó lường.
Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia vừa ký ban hành Kế hoạch Cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2024.
Bên cạnh việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật, thì tăng cường trang thiết bị, phương tiện cho lực lượng chống buôn lậu thuốc lá là cần thiết.
9 tháng năm 2023, toàn ngành Hải quan đã phát hiện, bắt giữ nhiều vụ buôn lậu, gian lận thương mại trị giá vi phạm trên 5.000 tỷ đồng.
Các địa bàn phát sinh các vụ buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa có số vụ việc, trị giá tang vật lớn như: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh...
Trong tháng 7, Ban chỉ đạo 389 Hà Nội đã thanh tra, kiểm tra 3.182 vụ, xử lý 3.025 vụ, khởi tố 09 vụ, với 17 đối tượng, thu nộp ngân sách hơn 390 tỷ đồng.
Tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại qua đường hàng không ngày càng gia tăng. Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội đã vào cuộc quyết liệt, ngăn chặn nhiều thủ đoạn mới.
6 tháng năm 2023, lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội đã kiểm tra 2.713 vụ, xử lý 2.554 vụ; Tổng số tiền xử lý 73,069 tỷ đồng.
Buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái không chỉ là lực cản đang làm suy yếu nền kinh tế đất nước mà còn gây ra nhiều hệ lụy khác.
Tháng 4/2023, Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội đã thanh tra, kiểm tra 1.699 vụ; xử lý 1.383 vụ; khởi tố 10 vụ. Thu nộp ngân sách nhà nước 240,506 tỷ đồng.
Trong tháng 3/2023, các lực lượng chức năng Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội đã thanh tra, kiểm tra 1.120 vụ; xử lý 983 vụ, thu nộp ngân sách Nhà nước 305,281 tỷ đồng.
Từ đầu năm đến ngày 15/2/2023, toàn ngành Hải quan đã phát hiện, bắt giữ và xử lý 1.259 vụ việc vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại.
Báo cáo công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại tháng 1/2023, Tổng cục Hải quan nêu rõ các vụ việc điển hình, cũng như các doanh nghiệp, cá nhân vi phạm.
Về chống buôn lậu, gian lận thương mại tháng 1/2023, toàn ngành Hải quan đã phát hiện, xử lý 546 vụ việc vi phạm, trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 196 tỷ đồng.
Từ đầu năm 2021 đến nay, Tổng cục Hải quan đã tiến hành 2.400 cuộc kiểm tra sau thông quan, ấn định thuế và xử phạt vi phạm hành chính khoảng 1.000 tỷ đồng.
Báo cáo công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại 10 tháng, Tổng cục Hải quan đã nêu rõ các vụ việc điển hình, cũng như các doanh nghiệp, cá nhân vi phạm.
Trong tháng 10, các lực lượng chức năng thuộc Ban chỉ đạo 389 Hà Nội đã mạnh tay xử lý 3.376 vụ,thu nộp ngân sách Nhà nước 430,166 tỷ đồng.
Toàn ngành Hải quan đã chủ trì, phối hợp, phát hiện và bắt giữ tổng số 12.243 vụ việc vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại.
Toàn ngành Hải quan đã phối hợp, phát hiện, bắt giữ tổng số 10.700 vụ việc vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại, trị giá hàng hóa vi phạm 4.168 tỷ đồng.
Trong 7 tháng đầu năm, Cục quản lý thị trường tỉnh Thanh Hóa đã xử lý 740 vụ vi phạm buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, xử phạt số tiền hơn 2,1 tỷ đồng.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị chủ động nắm tình hình, tập trung lực lượng, phương tiện, biện pháp tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả nói chung trong mùa dịch Covid-19.
Từ đầu tháng 12/2019, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Thừa Thiên Huế mở đợt cao điểm tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường dịp cuối năm 2019; trước, trong và sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020. Thời gian thực hiện cao điểm đến hết tháng 2/2020.
Ngày 24/8, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã đi kiểm tra tại TP.Móng Cái và làm việc với tỉnh Quảng Ninh về công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và thực hiện Năm Dân vận chính quyền, xử lý khiếu nại tố cáo trên địa bàn. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An tham gia Đoàn công tác.
Ngày 13/8, Ban Thường vụ tỉnh ủy Quảng Nam phối hợp với Ban Thường vụ Đảng ủy Cảnh sát biển Việt Nam tổ chức ký Chương trình phối hợp thực hiện công tác dân vận “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân” trong đó đấu tranh phòng chống tội phạm buôn lậu, gian lận thương mại và tội phạm ma túy là nhiệm vụ trọng tâm.
Là địa phương có đường biển, đường bộ, đường sắt đi qua và có biên giới tiếp giáp nước bạn Lào… thời gian qua, cùng với nỗ lực thúc đẩy giao thương hàng hóa xuất nhập khẩu, các lực lượng chức năng tại tỉnh Hà Tĩnh cũng tăng cường đấu tranh quyết liệt, hiệu quả với buôn lậu, gian lận thương mại, đặc biệt là tội phạm ma túy.
Quản lý thị trường Quảng Ninh vừa tổ chức tuyên truyền các quy định của pháp luật nhằm ngăn chặn, phòng ngừa hoạt động buôn lậu xăng dầu trên biển.