Phản hồi về khả năng Việt Nam gia nhập BRICS, Bộ Ngoại giao cho biết, việc tham gia cơ chế đa phương luôn được nghiên cứu và phải phù hợp đường lối đối ngoại.
Malaysia đánh giá BRICS có ý nghĩa chiến lược với nước này, đồng thời nhận định vị trí địa lý của mình sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhóm.
Thủ tướng đề xuất 5 kết nối, chia sẻ 3 quan điểm quan trọng tại Hội nghị BRICS mở rộng
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Liên minh Kinh tế Á-Âu nghiên cứu phát triển chuỗi cung ứng, vận tải biển, logistics... để đẩy mạnh trao đổi hàng hóa.
Theo báo chí Nga, Hội nghị Thượng đỉnh Lãnh đạo BRICS tại Kazan là cơ hội để tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ đối với nền kinh tế toàn cầu.
Theo tờ SCMP, Nga với tư cách nước chủ nhà của Hội nghị thượng đỉnh BRICS năm nay sẽ tìm cách chứng tỏ với thế giới rằng họ vẫn còn nhiều bạn bè trên thế giới.
Mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc không ngừng được củng cố, thúc đẩy theo tinh thần '4 tốt', luôn là ưu tiên hàng đầu trong đường lối đối ngoại của Việt Nam.
Việt Nam-Thổ Nhĩ Kỳ cần nghiên cứu hình thành những khuôn khổ mới, tạo thuận lợi hơn nữa cho thương mại, đầu tư; sớm đạt mục tiêu kim ngạch song phương 4 tỷ đô.
Chiều 23/10, tại Nga, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã tháp tùng Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Phó Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga Alexander Novak.
BRICS đang trở thành một khối địa chính trị và kinh tế rất quan trọng, đặc biệt khi tình hình thế giới hiện tại có phần “hỗn loạn”.
Theo nhà khoa học chính trị Trung Quốc, BRICS mở rộng sẽ đóng vai trò là động lực quan trọng giúp thay đổi trật tự thế giới hiện tại theo hướng tốt đẹp hơn.
Xung đột Nga-Ukraine đặt ra bài toán khó cho BRICS khi các thành viên khối này đều có lợi ích riêng và phải cân nhắc giữa việc giữ vững lập trường trung lập.
Tờ Bloomberg dẫn các nguồn tin riêng cho hay, Thổ Nhĩ Kỳ đã nộp đơn xin gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Trong bối cảnh tình hình thế giới nói chung và nền kinh tế thế giới nói riêng đang thay đổi sâu sắc, vai trò của BRICS ngày càng được cộng đồng quốc tế đề cao.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) có sự bứt phá rất mạnh về quy mô trong thời gian gần đây sau khi kết nạp thêm các thành viên mới.
Theo Đại sứ Nam Phi tại Nga Mzuvukile Geoff Maqetuka, 25 quốc gia đang nằm trong danh sách chờ gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).
Thông qua Hội nghị Thượng đỉnh, các nhà lãnh đạo BRICS khẳng định “đã bắt tay vào chương mới” trong nỗ lực xây dựng “thế giới công bằng, hòa nhập và thịnh vượng.”
Ngày 5/9, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) đã kết thúc tại Hạ Môn, Trung Quốc.
Theo báo chí Nga, Hội nghị Thượng đỉnh Lãnh đạo BRICS tại Kazan là cơ hội để tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ đối với nền kinh tế toàn cầu.
Theo nhà phân tích Argentina, Hội nghị thượng đỉnh BRICS cho thấy Mỹ và châu Âu đã thất bại trong việc cô lập Nga, ngược lại Moscow là nhà lãnh đạo thế giới.
Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Maris Sangiampongsa tuyên bố, Thái Lan đặt mục tiêu trở thành thành viên chính thức của Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Việc Indonesia gia nhập BRICS đánh dấu một cột mốc chiến lược cho nền kinh tế trong nước và bối cảnh thương mại toàn cầu của nước này.